Nền dân chủ hiện đại không thể vận hành tốt mà không có “đức tính công dân”. Khoa học chính trị không chỉ nghiên cứu nền dân chủ như là định chế mà còn như là lối sống của “con người dân chủ”.
Nền dân chủ hiện đại không thể vận hành tốt mà không có “đức tính công dân”. Khoa học chính trị không chỉ nghiên cứu nền dân chủ như là định chế mà còn như là lối sống của “con người dân chủ”.
Suy nghĩ của các bậc cha mẹ là con cái cần phải vào trường điểm, lớp chọn hoặc trường công lập, thì sau này cơ hội mới rộng mở, tương lai mới tươi sáng… có lẽ đã không còn phù hợp với xu thế hiện nay.
Tranh cãi về vai trò, đóng góp của chữ quốc ngữ cũng như “công” hay “tội” của linh mục Alexandre de Rhodes cho thấy rằng để nhìn nhận về những di sản của giáo dục dưới thời thuộc địa là không đơn giản.
Thời tôi đi học, việc dạy và học có sự thực chất của những điểm số. Lớp tôi gần 40 người nhưng chỉ có 3-5 học sinh tiên tiến, không có học sinh giỏi, còn lại trung bình.
Bao người kể lể là tôi lên tới giám đốc này nọ nhưng chỉ dùng có cộng trừ nhân chia. Thì đúng rồi, đâu có ai phải thiết kế bất kỳ món gì “from scratch”, tức là từ không ra có?
Có những điều mà ngày hôm nay cho là chân lý nhưng ngày mai lại bị nghi ngờ, thậm chí bị phủ định do có những phát minh, phát kiến mới, làm thay đổi hiểu biết của con người.
Việc trồng người phải được bắt đầu bằng sự học. Đó là một trong ba nhiệm vụ khẩn thiết, Hồ Chủ tịch đề ra trong khẩu hiệu 3 chống ngay sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công.
Nhiều sinh viên vào trường mà không có định hướng, chỉ muốn qua được các bài kiểm tra và có được tấm bằng. Một số người thậm chí còn tin rằng bố mẹ sẽ chăm nom cho họ sau khi lấy được bằng đại học.