Tốt nghiệp xong thạc sĩ từ một đại học Mỹ, nhiều người thân và không thân khuyên tôi “học nốt tiến sĩ đi, có bằng tiến sĩ vẻ vang cả nhà, cả dòng họ”.
Tốt nghiệp xong thạc sĩ từ một đại học Mỹ, nhiều người thân và không thân khuyên tôi “học nốt tiến sĩ đi, có bằng tiến sĩ vẻ vang cả nhà, cả dòng họ”.
Cười cợt, vùi dập những ý tưởng như thế là một chuyện đáng buồn. Càng đáng buồn hơn, việc này đã trở thành một phản xạ, trong một thời đại mà người ta không muốn suy nghĩ quá nhiều…
Chúng ta đánh giá con người qua bằng cấp của họ, từ đó dẫn đến loạn việc học, loạn bằng cấp, việc học thật thi thật chưa được thực hiện nghiêm túc.
Có không ít hồ sơ ứng viên chức danh GS/PGS liệt kê những bài báo trên tập san rởm. Hiện tượng này đã xuất hiện hơn 5 năm qua nhưng chỉ mới được nêu lên gần đây.
Cán bộ, công chức, không nhất thiết phải có bằng tiến sĩ. Chỉ có nước ta mới có chuyện tréo ngoe như vậy. Đó là hệ quả của thói chuộng hư danh, háo danh, phù phiếm.
Việc nhiều người “chủ yếu là cán bộ, công chức”, “tại nhiều cơ quan nhà nước và tư nhân” đã mua và đang dùng bằng giả của Đại học Đông Đô không phải là chuyện quá bất ngờ.
Tiến sĩ để làm gì? Câu hỏi nghe chừng thừa thãi. Nhưng là câu hỏi thường gặp dành cho những ai đang dợm bước vào con đường “kiếm bằng Tiến sĩ”.
Đào tạo tiến sĩ ở các nước tiên tiến khắt khe hơn tại Việt Nam rất nhiều. Trong đó, một số khác biệt là đề cao lý thuyết, học tập trung và yêu cầu nghiên cứu sinh công bố quốc tế.
“9.000 tiến sĩ để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” như thế nào nếu xuất phát từ não trạng “bằng cấp quyết định” còn hơn thời phong kiến?