Trong các hệ sinh thái của sinh quyển thì hệ sinh thái rừng có năng suất cao hơn cả và có một vai trò vô cùng quan trọng đối với con người.
Trong các hệ sinh thái của sinh quyển thì hệ sinh thái rừng có năng suất cao hơn cả và có một vai trò vô cùng quan trọng đối với con người.
Đây không phải là khuyến nghị đạo lý, mà là một cảnh báo “thực dụng” nhất về khoa học: Ăn thịt thú rừng thực sự rất nguy hiểm cho sức khỏe.
Rừng che phủ một phần ba diện tích lục địa, thực hiện nhiều chức năng, cung cấp các dịch vụ thiết yếu và duy trì sự sống trên hành tinh. Hiện nay, sinh kế của 1,6 tỷ người trên trái đất phụ thuộc vào rừng.
Rừng xanh chiếm khoảng một phần ba diện tích đất liền của Trái đất, chiếm khoảng 40 triệu km2. Tuy nhiên, các vùng rừng rậm tốt tươi đã bị suy thoái nhanh chóng trong những năm gần đây…
Hiện nay đã có hàng chục công ước liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học thế giới, được biết đến nhiều nhất là Công ước CITES, Công ước Ramsar, Công ước đa dạng sinh học…
Những hoạt động của con người đã làm cho rất nhiều loài bị tuyệt chủng. Kể từ năm 1600 đến nay khoảng 21% các loài động vật và 1,3% các loài chim trên thế giới đã bị tuyệt chủng.
Trong khi Việt Nam phải trải qua một chặng đường dài nhiều thập kỷ để phục hồi các cánh rừng sau chiến tranh thì nạn phá rừng vẫn là vấn đề nan giải.
Nghiên cứu về sinh thái học và đa dạng sinh học Việt Nam không chỉ còn ít những công trình tầm cỡ mà ngay cả những nghiên cứu về phát hiện loài mới hay điều tra khu hệ vẫn còn hời hợt.
Sự tuyệt chủng của các loài động vật là một hiện tượng tự nhiên trong lịch sử tiến hóa, nhưng tốc độ tuyệt chủng đang gia tăng đáng kể do tác động của con người.
Buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp là hoạt động buôn bán lớn thứ tư trên toàn cầu, có giá trị khoảng 20 tỉ USD hàng năm. Một nửa trong đó đến từ Đông Nam Á.