Bên cạnh những kết quả khá khả quan, không ít thất bại và kinh nghiệm xương máu từ dự án “Vạn Lý Trường Thành Xanh” của Trung Quốc dần được đúc kết hẳn sẽ khiến chúng ta không khỏi suy ngẫm…
Bên cạnh những kết quả khá khả quan, không ít thất bại và kinh nghiệm xương máu từ dự án “Vạn Lý Trường Thành Xanh” của Trung Quốc dần được đúc kết hẳn sẽ khiến chúng ta không khỏi suy ngẫm…
Những kẻ phá rừng và những người thụ hưởng những biệt thự từ gỗ quý trong những cánh rừng bị tàn phá đó hãy xem cảnh người dân sống tang thương trong lũ quét. Xin hỏi lương tri các vị để đâu?
“Chúng ta quá chủ quan. Chỉ lúc lũ lụt người ta mới thấy nhớ rừng. Đây là bài học cần phải thấy từ sớm chứ không phải để khi xảy ra những cảnh thương tâm như ở miền Trung vừa qua”.
Trong các hệ sinh thái của sinh quyển thì hệ sinh thái rừng có năng suất cao hơn cả và có một vai trò vô cùng quan trọng đối với con người.
Rừng che phủ một phần ba diện tích lục địa, thực hiện nhiều chức năng, cung cấp các dịch vụ thiết yếu và duy trì sự sống trên hành tinh. Hiện nay, sinh kế của 1,6 tỷ người trên trái đất phụ thuộc vào rừng.
Rừng xanh chiếm khoảng một phần ba diện tích đất liền của Trái đất, chiếm khoảng 40 triệu km2. Tuy nhiên, các vùng rừng rậm tốt tươi đã bị suy thoái nhanh chóng trong những năm gần đây…
Môi trường sống ở Việt Nam đã hứng chịu những chấn thương nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân.
Trong khi Việt Nam phải trải qua một chặng đường dài nhiều thập kỷ để phục hồi các cánh rừng sau chiến tranh thì nạn phá rừng vẫn là vấn đề nan giải.
Sức mạnh nội lực của một quốc gia phần phản chiếu qua độ phủ xanh các đô thị và tính đa dạng sinh học của những khu rừng, không phải những món đồ nội thất kệch cỡm làm từ gỗ quý của người thừa tiền.
Trong khuôn viên Đại học Saitama tại thành phố Saitama thuộc vùng Tokyo của Nhật Bản có một khu rừng nhỏ, khoảng một cây số vuông.