Chủ nghĩa Marx sinh thái, ra đời vào những năm 1970, là một biểu trưng cho sự phát triển mới của chủ nghĩa Marx.
Chủ nghĩa Marx sinh thái, ra đời vào những năm 1970, là một biểu trưng cho sự phát triển mới của chủ nghĩa Marx.
Được ví như rừng nhiệt đới dưới đáy biển, rạn san hô là một hệ sinh thái có mức độ đa dạng sinh học cao bậc nhất trái đất. Tuy vậy, các hoạt động của con người đang đe dọa nghiêm trọng hệ sinh thái này.
Giá trị của đa dạng sinh học chính là việc duy trì sự sống trên trái đất vì vậy, vai trò của nó vô cùng to lớn, với hai loại giá trị: giá trị trực tiếp và giá trị gián tiếp.
Con người là một sinh vật của hệ sinh thái có số lượng lớn và khả năng hoạt động được nâng cao nhờ khoa học kỹ thuật. Tác động của con người đối với hệ sinh thái rất lớn.
Trong quá trình phát triển của mình, kiến trúc sinh thái đã đi từ những tư tưởng sơ khai, giản dị hướng tới giải quyết mối quan hệ giữa con người, kiến trúc và thiên nhiên, lấy con người làm trung tâm.
Trong những năm gần đây, nhận thức về tầm quan trọng và vai trò của đa dạng sinh học, các hệ sinh thái tự nhiên có thể giúp người dân thích ứng với biến đổi khí hậu ngày càng rõ…
Giải đáp cho những câu hỏi lớn về phát triển bền vững chính là nội dung của các nghiên cứu về an ninh sinh thái được thực hiện trong những năm gần đây.
Thành phần của hệ sinh thái rừng cũng giống như thành phần của một hệ sinh thái điển hình. Song đối với rừng, thành phần thực vật mà đặc biệt là cây gỗ được quan tâm hơn cả. Đây chính là thành phần lập quần.
James Hutton, cha đẻ của địa chất học, cho biết ông tin rằng Trái đất là một siêu sinh vật. Ông đã so sánh sự tuần hoàn nước của Trái đất, cùng với các trầm tích và chất dinh dưỡng chứa trong đó với sự tuần hoàn của máu ở động vật.