James Hutton, cha đẻ của địa chất học, cho biết ông tin rằng Trái đất là một siêu sinh vật. Ông đã so sánh sự tuần hoàn nước của Trái đất, cùng với các trầm tích và chất dinh dưỡng chứa trong đó với sự tuần hoàn của máu ở động vật.
Sau 230 năm, lúc này lũ lợn rừng sẽ làm ổ trong những cột trụ trơ trọi còn sót lại của tháp Eiffel một thời kiêu hãnh. Và tất nhiên, tượng Nữ thần Tự do sẽ không còn giơ cao ngọn đuốc…
Phi hành gia người Pháp Thomas Pesquet đã chụp 245.000 bức ảnh xung quanh Trái Đất từ độ cao 400 km trong 6 tháng làm việc trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Người ta dễ ngộ nhận rằng mối quan hệ giữa con người và môi trường là mối quan hệ một chiều: môi trường tác động tới con người và con người như là một trung tâm tiếp nhận những tác động đó.
Hhãy thử một lần cảm nhận nó, đến cảm giác một buổi sáng bạn bước ra đường, nhìn cuộc sống xung quanh, nhìn những gì chúng ta đang làm, bạn sẽ chợt nhận ra rằng trái đất thân yêu rồi cũng có ngày kết thúc. Ngày Tận Thế, nó đang diễn ra từng giờ từng phút.
Có nhiều tương quan giữa các yếu tố trong các hệ sinh thái ở Trái đất, tạo nên nhiều chu kỳ tự nhiên như chu kì nước, chu kì cacbon, chu kì nitơ, chu kì lưu huỳnh.
Bạn có bao giờ ngắm nhìn thế giới bên ngoài qua ô cửa sổ và giật mình tự hỏi, đằng sau những nhà toà nhà chọc trời, điều gì đang xảy ra? Đó là “Mẹ Trái đất” đứng chênh vênh trên bờ vực sự sống.
Tôi không muốn con cháu mình sẽ hỏi: “Gấu bắc cực là gì? Vì sao chúng lại gầy đi rồi biến mất?”. Nếu mọi người đều đang sống như tôi thì gần 8 quả địa cầu mới chịu đựng nổi.