Loại đi vài điều không hay, tín ngưỡng mang bản sắc thuần Việt luôn là những viên ngọc quý, nó tạo một sinh lực dồi dào cho sức sống của dân tộc.
Loại đi vài điều không hay, tín ngưỡng mang bản sắc thuần Việt luôn là những viên ngọc quý, nó tạo một sinh lực dồi dào cho sức sống của dân tộc.
Phật Giáo ở Ấn Độ đã chết một cái chết không tự nhiên, và những nguyên do đưa đến sự biến mất của nó là những nguyên do bên ngoài hơn là bên trong.
“Thiên Nhãn” (Eye of Providence) – hình ảnh con mắt độc nhất nằm trong hình tam giác – là một biểu tượng có sức hút lớn đối với các tín đồ thuyết âm mưu, bởi nó ẩn mình ở khắp nơi.
Hiện tượng thờ Tứ Pháp đã ghi lại một mốc quan trọng đánh dấu thời điểm Phật Giáo Ấn Độ truyền vào nước ta. Nó cũng cho biết rằng khi Phật Giáo được truyền vào thì một tín ngưỡng dân gian đã ngự trị…
Sự xuất hiện của Công giáo ở Việt Nam ngay từ buổi đầu đã là sự kiện tôn giáo đặc thù. Đó là việc truyền bá một tôn giáo hoàn toàn xa lạ với các tôn giáo truyền thống.
Đạo Sikh xuất hiện vào đầu thế kỷ 16, được xem như một tôn giáo cải cách, ra đời trên cơ sở tiếp nhận tư tưởng, giáo luật, lễ nghi của các tôn giáo đã có ở Ấn Độ như Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Phật giáo.
Cung cách và quan niệm thờ phụng tổ tiên của người Việt Nam xét theo góc độ nào đó đã có nhiều thay đổi nhưng ý nghĩa lớn nhất vẫn giữ nguyên.
Phẩm oản ra đời và phát triển cùng thời với chùa chiền, đình, đền ở Việt Nam, là nét văn hóa tín ngưỡng quan trọng có truyền thống tốt đẹp trong đời sống nhân dân.
Nền văn hóa Việt thiên về âm tính. Đặc trưng âm tính này chính là xuất phát điểm của lối sống xã hội thiên về tình cảm, trọng phụ nữ và trong lĩnh vực tín ngưỡng là thờ nhiều nữ thần.
Ngày 23 Tháng Chạp hàng năm, theo phong tục của người Việt Nam là ngày cúng ông Công, ông Táo hay còn gọi là Tết Táo quân.