Trong thời gian qua, một bộ phận người H’mông chuyển đổi từ tín ngưỡng truyền thống sang đạo Tin Lành. Điều này đã tác động và chi phối các sinh hoạt thường ngày của họ.
Trong thời gian qua, một bộ phận người H’mông chuyển đổi từ tín ngưỡng truyền thống sang đạo Tin Lành. Điều này đã tác động và chi phối các sinh hoạt thường ngày của họ.
Vì sao nén hương có ý nghĩa đặc biệt trong văn hóa Việt? Dâng hương là gì? Lịch sử của việc dâng hương? Dâng hương như thế nào cho đúng quy cách?
Tục thờ hạt lúa thần, gọi vía lúa, rước lúa, cầu mưa, rước nước, tịch điền, hạ điền,… là sự biểu hiện lòng tôn kính “Thần Lúa” của người nông dân.
Một đĩa quả nhựa được sơn phết màu như thật, lư hương nhựa xi giả đồng, với ba cây nhang điện luôn ở trạng thái “cháy” đỏ, hai cây nến cũng là đồ điện… Việc còn lại là bật và tắt công tắc khi cần.
Có nhẽ chỉ cây gạo, hoa gạo mới cho ta cảm giác cụ thể về cái ĐẸP và vẻ THIÊNG. Và tôi nhớ đến câu nói ở cửa miệng người già: “Thần cây đa, ma cây gạo”.
Núi Bà Đen không chỉ được biết đến là ngọn núi cao nhất Đông Nam Bộ mà còn là nơi có nhiều truyền thuyết tín ngưỡng dân gian. Vị thần được thờ chính trên Núi Bà là Linh Sơn Thánh Mẫu, tức Bà Đen..
Trong quá trình di dân vào thế kỷ 17-19, cộng đồng người Phúc Kiến đã mang theo tục thờ Tề Thiên Đại Thánh đến các vùng đất mới, trong đó có Chợ Lớn và một số địa phương khác ở Việt Nam.
Loại đi vài điều không hay, tín ngưỡng mang bản sắc thuần Việt luôn là những viên ngọc quý, nó tạo một sinh lực dồi dào cho sức sống của dân tộc.
Khi đến vùng đất mới, tín ngưỡng thờ Thần Nông có những biểu hiện hết sức phong phú, gần gũi với dân gian, phản ánh tư duy cởi mở, hồn hậu của cư dân nông nghiệp Nam bộ.
Đồ gốm là chất liệu còn tồn tại rất lâu dài, trường tồn, thủy chung, không thể tách rời được trong lòng mỗi người dân đất Việt, đặc biệt là trong đời sống tâm linh con người Việt Nam.