Sự chênh lệch của khoảng cách giàu nghèo thì ai cũng nhìn thấy nhưng sự chênh lệch giữa tiền bạc và văn hóa thì ít người biết đến.
Sự chênh lệch của khoảng cách giàu nghèo thì ai cũng nhìn thấy nhưng sự chênh lệch giữa tiền bạc và văn hóa thì ít người biết đến.
Nhiều youtuber nước ta đang biến tướng nội dung sáng tạo thành những trò nhảm nhí, dị hợm, lố bịch. Nhảm nhí ở nội dung, dị hợm ở hình thức thể hiện, lố bịch ở trò câu khách rẻ tiền.
Căn nguyên nam giới Trung Quốc theo các khóa học thao túng tâm lý, điều khiển cảm xúc và thể xác phụ nữ đến từ sự bất bình đẳng giới ở quốc gia này.
Ranh giới giữa dàn dựng và lừa dối rất mong manh. Nếu một chương trình đi quá giới hạn và bóp méo sự thật, khán giả cần tẩy chay và lên án, sàng lọc những điều phạm vào các giá trị đạo đức.
Trong hơn 100 năm qua, các cấu trúc xã hội Việt Nam đã liên tục có sự thay đổi, kéo theo sự đổ vỡ của nhiều cấu trúc văn hóa sẵn có và một hệ quả không tránh khỏi là sự loạn chuẩn.
Các video vô bổ, không lành mạnh, không có tư chất giáo dục… có thể khiến trẻ tò mò, học theo rất nhanh và dẫn đến nhiều hệ lụy nguy hiểm.
Người xem cũng có trách nhiệm khi các kênh chuyên làm video nhảm nở rộ. Cách tốt nhất để những video ngớ ngẩn, vô giá trị không còn tồn tại là chúng ta ngừng xem chúng.
Với nhiều YouTubers/Vloggers thu được lắm views nhiều tiền, chiêu trò dường như là không thể thiếu. Câu views bằng mọi giá, đương nhiên rồi một ngày nếu cái giá buộc phải nhận cũng sẽ đắt.
Những năm gần đây, một loại tham nhũng mới xuất hiện, đó là tham nhũng tinh thần. Dạng tham nhũng này đã trở thành hiện tượng xã hội “ngầm” ở Việt Nam, hủy hoại nhân cách con người.
“Don’t be evil” (không thành kẻ xấu) là khẩu hiệu kinh doanh của Google. Nhưng qua nền tảng YouTube, cái xấu vẫn ngày ngày được lan rộng, đem về cho mạng xã hội video này hàng trăm triệu lượt xem.