Cuộc chiến ở Ukraina là đường phân chia giữa thời kỳ mà trong đó Mỹ xem toàn thế giới như vùng ảnh hưởng của mình và một thế giới mới mang tính đa cực hơn, trong đó quyền lực của Mỹ bị giới hạn và kiềm chế.
Cuộc chiến ở Ukraina là đường phân chia giữa thời kỳ mà trong đó Mỹ xem toàn thế giới như vùng ảnh hưởng của mình và một thế giới mới mang tính đa cực hơn, trong đó quyền lực của Mỹ bị giới hạn và kiềm chế.
Tại sao nước Mỹ to lớn như bây giờ? Quá trình bành trướng lãnh thổ của Mỹ diễn ra như thế nào? Ngoài Chiến tranh Việt Nam và các cuộc chiến gần đây thì Mỹ còn đem quân đánh những nơi nào?
Nhiều người nhớ đến Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên như một loạt phim truyền hình nhân văn. Nhưng sẽ thiếu sót nếu không hiểu được “phông nền” lịch sử đằng sau câu chuyện.
Vào trưa ngày 14/01/1967, 176 thành viên của đại đội đã lên 12 trực thăng và bay đến khu vực được chỉ định. Khoảng 20 phút sau, chúng tôi đã lọt vào một “điểm nóng”.
Theo một cuộc khảo sát mới được thực hiện, 36% dân văn phòng ở xứ sở cờ hoa có mức lương từ 100.000 USD/năm trở lên đang sống dè sẻn, không dám tiêu xài mạnh tay – cao gấp đôi so với năm 2019.
Vụ cướp gần như hoàn hảo khi thủ phạm không bị bắt cho đến vài ngày trước khi hết thời hạn điều tra. Tám tên cướp đã bị kết án chung thân, hai người nữa đã chết trước khi ra tòa. Chỉ một phần nhỏ số tiền bị cướp được thu hồi.
Hiện nay, Mỹ được cho là đang tụt lại phía sau Trung Quốc rất nhiều trên khía cạnh tranh giành ảnh hưởng tại hàng loạt đảo quốc vùng Nam Thái Bình Dương.
Chuyến thăm Mỹ hai tuần của nhà lãnh đạo Khrushchev đã mang lại chiến thắng vang dội cho ngoại giao Liên Xô và khiến Washington bối rối với tất cả các quân bài.
Đây là lần đầu chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden công bố một chính sách riêng về Trung Quốc, hệ thống hóa nội dung về cường quốc châu Á từ tuyên bố và văn bản trước.