Trong thời đại ngày nay, nhân quyền trở thành vấn đề đặc biệt phức tạp, do các thế lực cường quyền ra sức sử dụng nó làm công cụ thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”.
Trong thời đại ngày nay, nhân quyền trở thành vấn đề đặc biệt phức tạp, do các thế lực cường quyền ra sức sử dụng nó làm công cụ thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”.
Dùng kinh tế để mua chuộc là một chính sách đối ngoại của Trung Quốc ngày nay. Chúng ta phải nhận thức rõ ràng việc này và phải chuẩn bị đối phó với các tình huống vì nó liên quan đến an nguy của đất nước.
Bằng các hoạt động chống phá rất tinh vi, xảo quyệt, phương Tây đã thành công trong việc làm tan rã Liên bang Nam Tư. Việt Nam có thể rút ra bài học gì?
Chính quyền Mỹ có thể lợi dụng giá trị nhân đạo để gieo rắc cái chết vào nhân dân một nước. Họ cũng có thể lợi dụng giá trị nhân đạo để lật đổ một chính quyền, gây hỗn loạn một đất nước để trục lợi…
Mặc dù cái gọi là “cách mạng sắc màu” chưa được các thế lực thù địch thực hiện thành công ở nước ta, nhưng đã có manh nha với những biểu hiện cụ thể và gây ra những hậu quả nhất định.
Suy cho cùng, ông Milosevic, cũng như Sadam Hussein (Iraq) hay Muammar Gaddafi (Libya) đều có chung số phận là bị “dân chủ phương Tây” hạ sát.
Một loạt các trường hợp điển hình từ phong trào Mùa xuân Ả rập đến “cách mạng sắc màu” tại Gruzia, Ukraina… thực sự là hồi chuông cảnh tỉnh cho các quốc gia có định hướng “phi tư bản chủ nghĩa”, trong đó có Việt Nam.
Từ thập niên 1950 đến nay, đã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh ủy nhiệm do chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là Mỹ tiến hành. Điển hình là Chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ (1961-1965) trong chiến tranh Việt Nam.
Quá đau cho người Ukraina. Các chính trị gia của họ đã bán đi nền dân chủ lẫn tự chủ cho Mỹ với cái giá rất bèo, chưa bằng tài sản của ông Phạm Nhật Vượng…
Ngày 20/3/2005, đài phát thanh “Hải đăng” của Nga, đã mời Mikhail Gorbachev đến phòng thu trao đổi với thính giả về những vấn đề trong suốt quãng thời gian Liên bang Xô viết tan rã.