Ngày 20/3/2005, đài phát thanh “Hải đăng” của Nga, đã mời Mikhail Gorbachev đến phòng thu trao đổi với thính giả về những vấn đề trong suốt quãng thời gian Liên bang Xô viết tan rã.
Ngày 20/3/2005, đài phát thanh “Hải đăng” của Nga, đã mời Mikhail Gorbachev đến phòng thu trao đổi với thính giả về những vấn đề trong suốt quãng thời gian Liên bang Xô viết tan rã.
Khi Trung Quốc đánh chiếm Trường Sa năm 1988, chính quyền Gorbachev đã dội vào Việt Nam một gáo nước lạnh.
Những quan điểm, tính cách của Raisa Maksimovna Titarenko đã đóng vai trò nhất định trong số phận của Mikhail Sergeyevich Gorbachev, sau này là số phận của Đảng và Nhà nước Liên Xô.
Nội dung các cuộc nói chuyện điện thoại giữa những nhân vật lãnh đạo Liên Xô cao cấp nhất – Mikhail Gorbachev và Boris Yeltsin – với Tổng thống Mỹ George H. W. Bush được công bố gần đây.
Nhận thấy thời cơ đã đến, thế lực chống Cộng ở phương Tây liền triển khai toàn diện chiến lược “diễn biến hòa bình”. Và Gorbachev mở toang cánh cửa để đón chúng vào.
Đối với một Đảng cầm quyền, khi người đứng đầu biến thành người đi đầu phá hoại các lý tưởng cốt lõi, chính đảng ấy sẽ đi đến vực thẳm của thảm họa.
Sự độc đoán, mất dân chủ xuất hiện từ thời Stalin và được duy trì trong thời Khrushchev, Brezhnev. Thời Gorbachev, “dân chủ” là tự do chửi rủa CNXH và ca ngợi phương Tây, bóp nghẹt mọi ý kiến trái chiều…
Cuộc Cải tổ của Gorbachev khiến Đảng Cộng sản Liên Xô mất quyền chủ đạo trong lĩnh vực tư tưởng và ý thức hệ. Tư tưởng CNXH bị bôi đen. Còn CNTB thì trở thành thiên đường tự do và giàu có…
Gorbachev phất lá cờ “chủ nghĩa xã hội nhân đạo dân chủ”, về cơ bản là thay thế Chủ nghĩa Marx-Lenin và CNXH, còn có tính lừa bịp hơn cả CNTB mà Yeltsin rêu rao trắng trợn, do đó nó càng nguy hiểm hơn…
Lịch sử Đảng Cộng sản Liên Xô là lịch sử một chính đảng đã lật đổ chế độ phong kiến khi có 2 vạn đảng viên, đánh bại chủ nghĩa phát-xít khi có 5 triệu đảng viên, và để mất nước khi có 20 triệu đảng viên.