Trước khi xuống cấp đến mức phải đóng cửa 5 tháng để sửa chữa, cầu Thăng Long từng là công trình có quy mô lớn nhất Đông Nam Á, biểu tượng của tình hữu nghị Việt – Xô.
Trước khi xuống cấp đến mức phải đóng cửa 5 tháng để sửa chữa, cầu Thăng Long từng là công trình có quy mô lớn nhất Đông Nam Á, biểu tượng của tình hữu nghị Việt – Xô.
Cuối thập kỷ 1950, những người làm sân khấu Việt Nam đã được học nghề đạo diễn, không thông qua trường lớp, mà thông qua thực tiễn dàn dựng của các đạo diễn Nga Xô-viết được cử đến Việt Nam.
It ai biết về nhà máy thủy điện Bàn Thạch. Thực tế, đó là công trình thủy điện đầu tiên được xây dựng ở miền Bắc Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám.
Tình bạn chiến đấu của hai đất nước Việt Nam – Liên bang Nga đã được khắc sâu vĩnh viễn tại Tượng đài Hữu nghị Việt – Nga ở Cam Ranh…
Trong giai đoạn đầu tiên của chiến tranh, các vũ khí, thiết bị quân sự được chuyển tới Việt Nam chủ yếu là bằng đường sắt thông qua lãnh thổ Trung Quốc. Nhưng điều này không kéo dài.
Vào ngày thứ tư sau khi quân phát xít tấn công Liên Xô năm 1941, 7 người Việt Nam đã tình nguyện gia nhập Hồng quân và hy sinh để đóng góp cho chiến thắng vĩ đại của đất nước anh em.
Tại thời điểm đó 85% lực lượng của Việt Nam đang hiện diện ở Campuchia. Tướng Gennady Obaturov đã đề nghị sử dụng máy bay Liên Xô để chuyển lực lượng thiện chiến nhất của Việt Nam từ Campuchia sang mặt trận phía Bắc…
Trong hai cuốn sách của mình, Tiến sĩ sử học Okorokov đã công bố nhiều tư liệu cho thấy Liên Xô đã sát cánh thế nào bên Việt Nam trong những ngày đầu cuộc Chiến tranh biên giới.
Ngày 4/5/2002, Cam Ranh đã được gửi lại cho Việt Nam, như một căn cứ nền tảng để trở nên hùng mạnh. Và dường như cho đến tận bây giờ, phần đông trong số chúng ta không thực sự biết gì nhiều về căn cứ ấy.
Cam Ranh là một vịnh biển có vị trí chiến lược hết sức quan trọng của Việt Nam. Trong cuốn hồi ký của mình, Đại tướng Lê Đức Anh đã kể lại một vài câu chuyện về vịnh biển đặc biệt này.