“Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí…”.
“Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí…”.
Những người lính không về sau trận đánh / Chiến trường xưa đẫm máu bao ngày / Tưởng như họ không nằm trong đất lạnh / Mà hóa thành muôn vạn sếu trắng bay
Dường như vẻ đẹp trong giọng hát và con người Nadezhda được sinh ra từ sự chân thành, ấm áp của con người và thiên nhiên Nga. Khi bà cất lên giọng hát thiên thần của mình, trái tim bà mở ra với tất cả mọi người.
Giọng ca của “Người đàn bà hát” Alla Pugacheva đã biến những nỗi niềm trăn trở, những khát vọng suy tư, những đam mê cháy bỏng thành dòng sông cuồn cuộn sóng.
Bài hát này có sức mạnh riêng của nó. Qua giai điệu của Chiều Matxcơva, nhiều người sẽ hiểu thêm được khí chất, sự vĩ đại và chiều sâu tâm hồn của nước Nga.
Chiều thanh vắng là đây âm thầm gió rì rào / Rừng cây chim muông lắng suốt canh thâu / Hỡi em! Thấu chăng tình trong lòng bao trìu mến / Matxcơva bên chiều vắng thanh bình…
Văn học Nga đương đại đang trong quá trình vận động và phát triển theo chiều hướng tích cực. Nhiều nhánh được mở rộng, nhiều hứa hẹn đầy mới mẻ, hiện đại nhưng vẫn rất Nga.
Người Nga thường nhổ qua vai trái nếu nhìn thấy mèo đen chạy ngang qua đường; họ gõ vào gỗ, để việc mình muốn thành hiện thực không bị hỏng, và không huýt sáo trong nhà, để không bị hết tiền.
Đó là bài hát “chính thức” của một đất nước rộng lớn, với những con người tràn đầy nhiệt huyết đi xây dựng những công trình vĩ đại. Bạn hãy nghe và hãy nhớ rằng, đã từng có một Liên bang Xô-viết như thế…
Dù chính quyền Boris Yeltsin đã đổi tên Núi Lenin thành Núi Chim sẻ, Núi Lenin vẫn sống mãi trong tâm trí của nhiều người cùng giai điệu bất hủ của bài ca thời Xô-viết.