“Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí…”.
“Cái quý nhất của con người ta là sự sống. Đời người chỉ sống có một lần. Phải sống sao cho khỏi xót xa, ân hận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí…”.
Hình ảnh của Che Guevara đã trở thành biểu tượng của sự phản kháng và những hồi ức về ông vẫn là nguồn sức mạnh cho những con người bị áp bức.
Theo cách hiểu phổ biến của những người chống chủ nghĩa Marx, Karl Marx chịu trách nhiệm trực tiếp cho hàng triệu cái chết và trở thành một trong những kẻ sát nhân hàng loạt vĩ đại nhất lịch sử.
Thời điểm diễn ra Cách mạng Nga, triển vọng về chủ nghĩa Cộng sản – Hồi giáo kết hợp lực lượng với nhau có vẻ rất sáng sủa. Nơi “sáng” nhất có lẽ là Indonesia.
Động lực và cảm hứng từ Cách mạng Tháng Mười tiếp tục tạo nên xu hướng phê phán, phủ định và thay thế chủ nghĩa tư bản bằng một chế độ xã hội tiến bộ hơn trong bối cảnh thế giới ngày nay.
Ngày 7/11/1917, tiếng súng của chiến hạm Rạng Đông đã tuyên bố với toàn nhân loại về một kỷ nguyên mới, một Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới đã ra đời.
Tôi đã hỏi như thế ở bất cứ nơi đâu, trong nhiều năm. Câu trả lời là một điều rất quan trọng đối với tôi, bởi hàng triệu người Việt Nam đã chết, đã chiến đấu cho đất nước của mình và sau đó cố gắng hoàn thành giấc mơ về một quê hương xã hội chủ nghĩa.
Người ta từ cực đoan này nhảy sang cực đoan khác, tránh giáo điều rập khuôn đã trượt sang cơ hội, xét lại… phủ nhận sạch trơn, phá bỏ tất thảy trong khi chưa tìm được cái mới thay thế.
Chủ nghĩa tiêu dùng phương Tây đi ngược lại với khái niệm Phật học về “phát triển”. Thế giới đang tìm một “con đường phát triển” toàn diện hơn, gồm cả tấm lòng và trí tuệ.
Chủ nghĩa Kết cấu – Constructivism là gì? Những xu hướng thiết kế mới từ đâu mà hình thành? Và điều gì đã làm nên phong cách nghệ thuật Nga hiện đại?