Tự sự của họ phản ánh cái tự trào về một thân phận không tương lai vô vọng; cảm xúc trống rỗng trong đời sống tình cảm; sự thù ghét ngấm ngầm đối với giới thượng lưu xã hội thể hiện ở bọn công tử…
Tự sự của họ phản ánh cái tự trào về một thân phận không tương lai vô vọng; cảm xúc trống rỗng trong đời sống tình cảm; sự thù ghét ngấm ngầm đối với giới thượng lưu xã hội thể hiện ở bọn công tử…
Chúng ta đang sống trong một kỷ nguyên đô hộ mới, một kỷ nguyên mà bạo lực và việc cướp đoạt cưỡng chế không còn là điều cần thiết để hiện thực thực dân có thể được thi hành.
Họ gặp nhau với tư cách bình đẳng khi thực hiện sự trao đổi này. Nhưng sau đó: Một người mỉm cười đắc chí, người kia thì rụt rè và lùi lại. Anh ta đã mang đến chợ bộ da của chính mình…
Không có ngành công nghiệp nào thể hiện sự khủng khiếp của chủ nghĩa tư bản nhiều hơn ngành thực phẩm. Người lao động bị bóc lột, hành tinh bị phá hủy, và chúng ta được cho ăn thực phẩm rác…
Đằng sau những thông điệp quảng cáo truyền cảm hứng, công ty mẹ của sản phẩm Milo, Nestlé – gã khổng lồ trong ngành bán lẻ – nằm trong nhóm 10 công ty phi đạo đức nhất.
Động lực và cảm hứng từ Cách mạng Tháng Mười tiếp tục tạo nên xu hướng phê phán, phủ định và thay thế chủ nghĩa tư bản bằng một chế độ xã hội tiến bộ hơn trong bối cảnh thế giới ngày nay.
Nestlé đã sử dụng chiến thuật đe doạ để thuyết phục các bà mẹ đến từ các nước nghèo rằng, nếu không đổi sang sử dụng sữa công thức thì chính họ đang làm hại con mình. Điều này đã dẫn đến tấn bi kịch của hàng vạn gia đình.
Chủ nghĩa tư bản như một căn bệnh hiện đang lan ra toàn thế giới, mang theo ngọn gió toàn cầu hóa: “Chúng ta xây dựng một hệ thống mà không thể kiểm soát được. Nó thống trị ta, ta trở thành những nạn nhân và nô lệ của nó”.
Grundrisse – một văn bản của Marx, ngẫu hứng và ít phổ biến hơn so với bộ Tư bản – thích hợp một cách hoàn hảo để giúp chúng ta hiểu rõ những cuộc khủng hoảng hỗn loạn đan xen nhau của những năm 2020.