Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của người Việt, ngoài thủy binh, bộ binh có vai trò chủ lực thì kỵ binh (quân đội cưỡi ngựa) cũng có vai trò khá quan trọng, do đây là lực lượng có tốc độ vô địch.
Tuy tên Ngô Thì Nhậm trên bia Văn Miếu đã bị đục bỏ, nhưng ngày nay đã có đầy đủ cơ sở để nhìn lại cuộc đời ông và trả lại cho ông chân giá trị của một người trí thức lỗi lạc.
Người ta thường quan niệm thái giám là những người “yếu đuối”. Nhưng một số thái giám trong cung đình Việt xưa là những nhân tài kiệt xuất, lập nhiều công trạng to lớn cho giang sơn xã tắc.
Dựa vào một số tư liệu cổ của Trung Quốc, Việt Nam, những bia đá và tư liệu tiếng Chăm, đã có một cái nhìn sơ lược về lịch sử của vương quốc Champa.
Trần Phế Đế có tên thật là Trần Hiện, là con trưởng của vua Trần Duệ Tông và Gia Từ Hoàng hậu Lê thị. Ông là vị vua thứ 10 của nhà Trần, trị vì từ năm 1377 đến 1388.
Vũ Hữu, Lương Thế Vinh, Nguyễn Hữu Thận là những người được hậu thế ghi danh nhờ giỏi toán. Họ từng để lại những công trình toán học có giá trị dài lâu cho hậu thế.
Nhà Hậu Lê là triều đại lớn trong lịch sử Việt Nam, mặc dù quyền bính thăng trầm không dứt nhưng triều đại này có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước và để lại dấu ấn sâu đậm trong xã hội trên mọi phương diện.
Ăn mày là một trong những nghề lâu đời nhất và lịch sử Việt Nam ghi nhận nhiều câu chuyện thú vị liên quan đến nghề này.
Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, củng điểm lại sự nghiệp của những nhà giáo nổi tiếng trong cổ sử Việt Nam.