Giấc mộng của vua Lê Thánh Tông nói lên điều day dứt, trăn trở của ông rằng phải chăng ở nước ta từng tồn tại chữ viết bản địa trước khi có chữ Hán xâm nhập vào?
Giấc mộng của vua Lê Thánh Tông nói lên điều day dứt, trăn trở của ông rằng phải chăng ở nước ta từng tồn tại chữ viết bản địa trước khi có chữ Hán xâm nhập vào?
Cũng như nhiều cung cấm các triều, Hoàng đế Lê Thánh Tông cho tuyển những trí thức phụ nữ vào cung làm chức học sĩ để dạy dỗ các cung nữ. Thế là bà Ngô Chi Lan được tuyển chọn…
Tương Dực đế đã vượt qua những thời khắc khó khăn nhất, đã nhìn thấy những sai lầm từ Uy mục, có những biểu hiện phong thái của một bậc minh quân. Thế nhưng, rốt cuộc sau 8 năm trị vì lại có kết cục thê thảm…
Có những điều lệ trong bộ luật Hồng Đức dành sự ưu tiên quyền “bình đẳng giới” cho phụ nữ, điều hiếm thấy trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Những trận đánh phía Tây lúc đầu, theo lời sử quan thì vẫn có vẻ thắng thế nhưng thật ra kết quả không mấy khả quan. Trận 1467, tướng Khuất Đả báo thắng trận nhưng chỉ thấy quân Lào đã lẩn tránh trước…
Có những bậc minh quân thường cải trang vi hành trong dân để tìm hiểu thế sự. Nhờ đó mà họ biết được nhiều sự thật về cuộc sống của dân, về đạo đức, tài năng quan lại dưới quyền.
Cái chết của hoạn quan thời vua Lê là bài học cho kẻ nào còn mang trong mình tư tưởng kỳ thị vùng miền, xem thường người phương xa, quên đi cái nghĩa “đồng bào”.
Tuyển chọn quan lại là tuyển chọn nhân tài cho đất nước, là việc hệ trọng quốc gia, đã trở thành phương châm hành động của các cơ quan làm công tác nhân sự thời Lê Thánh Tông.
Lịch sử Việt Nam trung đại đã chứng kiến nhiều cuộc cải cách nhà nước, trong đó cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông đã tạo ra bước ngoặt để đưa Đại Việt bước vào thời kỳ hưng thịnh nhất trong lịch sử.
Cuộc tấn công Lan Xang với 55 vạn quân của vua Lê Thánh Tông đã kéo theo sự can dự của hàng loạt quốc gia Đông Nam Á, gồm Chiêm Thành, Chân Lạp, Chiang Mai, Ayutthaya và Ava.