“Tại sao tôi phải mặc quân phục rồi đi cả vạn dặm để thả bom và nã đạn vào những người da vàng Việt Nam trong khi nhiều người khác đang bị gọi là mọi đen ở Louisville, bị đối xử như những con chó…”.
“Tại sao tôi phải mặc quân phục rồi đi cả vạn dặm để thả bom và nã đạn vào những người da vàng Việt Nam trong khi nhiều người khác đang bị gọi là mọi đen ở Louisville, bị đối xử như những con chó…”.
Định kiến luôn tồn tại và phổ biến, điều quan trọng là phải thừa nhận sự tồn tại của nó, để quản lý và tránh gây hại cho những người thuộc nhóm yếu thế.
Cuộc hôn nhân di chủng đã khiến họ rơi vào một cuộc chiến pháp lý kéo dài, làm thay đổi lịch sử bang Virginia và toàn nước Mỹ.
Cái chết đầy oan ức của George Stinney Jr. khi mới 14 tuổi đã trở thành vết nhơ không thể tẩy trắng trong lịch sử xử án nước Mỹ.
Những bất công xã hội liên quan đến các đẳng cấp dưới liên tục diễn ra, bất kể ở khu vực đô thị hay nông thôn, thể hiện sự căng thẳng trong xã hội Ấn Độ hiện đại.
Bạn đang ở giữa đám đông đợi xe buýt, nghe thấy một ai đó kể chuyện tếu lâm về “người Thanh Hóa ăn rau má phá đường tầu”. Bạn thấy tức giận hay tủi hờn vì bạn là một người có quê là Thanh Hóa?
Kinh của Hindu giáo từng ghi rõ: “Một người thuộc đẳng cấp Bà-la-môn dưới 10 tuổi cũng có thể coi là cha của một kẻ ở các đẳng cấp dưới, dầu cho kẻ ấy đã 100 tuổi”.
Từ thế kỷ 16 cho đến những năm 1970, các nhà lãnh đạo của nước Pháp tin rằng họ có một “sứ mệnh văn minh” phải thực hiện, dẫn tới việc đô hộ và thống trị nhiều vùng thuộc địa trên khắp thế giới.
Cái chết của hoạn quan thời vua Lê là bài học cho kẻ nào còn mang trong mình tư tưởng kỳ thị vùng miền, xem thường người phương xa, quên đi cái nghĩa “đồng bào”.
Dòng văn học Mỹ da đen ra đời trong đau thương. Lịch sử của nó gắn chặt với lịch sử cộng đồng người Mỹ da đen.