Từ khán đài Qatar, chúng ta sẽ nhận ra diện mạo thế giới hôm nay rõ đến mức nào. Đó là nơi một số quốc gia có thể nhân danh tự do, nhân quyền để đè bẹp những giá trị riêng khác biệt.
Từ khán đài Qatar, chúng ta sẽ nhận ra diện mạo thế giới hôm nay rõ đến mức nào. Đó là nơi một số quốc gia có thể nhân danh tự do, nhân quyền để đè bẹp những giá trị riêng khác biệt.
Có quyền được chết nếu không muốn sống nữa? Duy trì hay bỏ hình phạt tử hình? Có thể nhân danh lợi ích công cộng để tước đoạt quyền sống của người vô tội?
Trong thời đại ngày nay, nhân quyền trở thành vấn đề đặc biệt phức tạp, do các thế lực cường quyền ra sức sử dụng nó làm công cụ thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”.
Taliban từng hứa sẽ ôn hòa hơn trong đường lối lãnh đạo, bao gồm đảm bảo quyền phụ nữ và bảo vệ nhóm thiểu số. Tuy vậy, hành động của lực lượng này đã chứng minh điều ngược lại.
Liệu Ota Benga có phải là người duy nhất chịu cảnh bị xúc phạm nhân quyền như vậy hay đó chỉ là phần nổi của tảng băng trôi bí ẩn khổng lồ? Bóng ma nào đang đùa giỡn với lịch sử chân thật của loài người?
Cho đến nay, chúng ta phải thừa nhận rằng khó có thể tìm thấy một định nghĩa triết học “kinh điển” nào về quyền con người.
Bộ luật Hammurabi có thể coi là văn bản pháp luật thành văn đầu tiên của nhân loại nói đến quyền con người. Ngoài Bộ luật Hammurabi, vấn đề quyền con người còn sớm được đề cập trong nhiều văn bản pháp luật cổ khác của thế giới,
Việc xác định đó có phải là tội diệt chủng hay không phụ thuộc vào một định nghĩa bắt nguồn từ một công ước của Liên Hợp Quốc, trong đó gợi ý rằng không cần thực sự giết người vẫn bị coi là diệt chủng.
Trên phạm vi khu vực, ở châu Âu, quyền con người được ghi nhận, tôn trọng và thực hiện hiệu quả. Đây cũng là khu vực đi đầu trên thế giới trong việc xây dựng cơ chế bảo vệ quyền con người.
Vụ Charlie Hebdo đặt ra yêu cầu cấp thiết cần tiếp tục tranh luận và sửa đổi pháp luật về tự do biểu đạt không chỉ ở nước Pháp mà còn ở các nước khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam.