Đầu thập niên 1990, Afghanistan chìm trong vòng xoáy bất ốn chính trị và nội chiến. Dù vậy, vẫn có những khoảnh khắc bình yên trong khung cảnh hoang tàn, đổ nát của đất nước này.
Đầu thập niên 1990, Afghanistan chìm trong vòng xoáy bất ốn chính trị và nội chiến. Dù vậy, vẫn có những khoảnh khắc bình yên trong khung cảnh hoang tàn, đổ nát của đất nước này.
Cùng nhìn lại những khoảnh khắc tươi đẹp về cuộc sống ở Kabul thập niên 1960, khi thành phố này chưa bị nhấn chìm trong cuộc tranh giành quyền lực giữa các phe phái và chiến tranh vẫn là điều rất xa vời.
Cách đây 2 năm, khi Taliban chính thức trở lại nắm quyền, nhiều người từng hy vọng rằng phiên bản 2.0 của họ sẽ hoàn toàn khác so với lần cầm quyền đầu tiên. Tuy nhiên, hy vọng đó chỉ là vô vọng…
Kabul, thủ đô của Afghanistan, là một thành phố có lịch sử lâu đời với di sản kiến trúc phong phú và bản sắc văn hóa độc đáo. Cùng xem loạt ảnh màu quý giá về thành phố này năm 1928.
Khi nhiếp ảnh gia Muzafar Ali chạy trốn, anh đã mang theo một ổ cứng chứa 13.000 bức ảnh trong túi ngủ. Chúng cho thấy một Afghanistan đã biến mất khi Taliban lên nắm quyền.
Ở một số khu vực tại miền Bắc Afghanistan, nơi phụ nữ vốn có vai trò lớn hơn trong xã hội so với phần còn lại của đất nước, một số trường nữ sinh đã được mở lại. Một số thậm chí chưa bao giờ thực sự đóng cửa.
“Mọi người có thể dành cả ngày để tìm nhưng sẽ không có bất kỳ công việc nào. Mọi thứ đã sụp đổ và bây giờ chúng tôi chỉ đang cầu xin bánh mì”.
Mạng sống của người Afghanistan có đáng giá không? Hay mạng sống của người Afghanistan không bằng người Ukraina? Hay do người Afghanistan không phải là người da trắng và theo đạo Thiên Chúa?
Taliban từng hứa sẽ ôn hòa hơn trong đường lối lãnh đạo, bao gồm đảm bảo quyền phụ nữ và bảo vệ nhóm thiểu số. Tuy vậy, hành động của lực lượng này đã chứng minh điều ngược lại.
Ở nước Nga, cuộc chiến ở Afghanistan vẫn gây nhiều tranh cãi, nhưng trận đánh bảo vệ cao điểm 3234 ngày 7-8/8/1988 sẽ luôn được nhớ tới như cuộc chiến của những người anh hùng.