Các nguồn tài nguyên được xem như một phương tiện thúc đẩy Lào trở thành nước có ảnh hưởng trong tương lai, đồng thời buộc các nước khác phải chú ý tới họ.
Các nguồn tài nguyên được xem như một phương tiện thúc đẩy Lào trở thành nước có ảnh hưởng trong tương lai, đồng thời buộc các nước khác phải chú ý tới họ.
Cùng xem những hình ảnh mộc mạc về cuộc sống ở Lào năm 1988 được ghi lại qua ống kính của nữ phóng viên Pháp Lily Franey.
Truyền thuyết về Thạt Luổng kể lại rằng, vào năm 236 Phật lịch, có năm nhà sư Lào từ Ấn Độ trở về quê hương đã mang theo chiếc xương đầu gối của Đức Phật…
Khám phá cuộc sống ở thành phố Vientiane, thủ đô nước láng giềng Lào thập niên 1990 qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia người Bỉ John Vink thực hiện.
Lào đã vay hàng tỉ USD từ Trung Quốc để tài trợ cho các dự án đường sắt, đường cao tốc và đập thủy điện, khiến dự trữ ngoại hối của nước này cạn kiệt.
Cùng xem những hình ảnh tư liêu quý về Lào và Campuchia thập niên 1950 do nhiếp ảnh gia người Pháp Raymond Cauchetier thực hiện.
Vai trò của Lào không quá rõ ràng trong cuộc cạnh tranh Mỹ – Trung, nhưng Lào lại là nhân tố quan trọng để Trung Quốc kiểm soát và chi phối các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
Chủ nhân thực sự của cánh đồng Chum đến nay vẫn là ẩn số. Giám định niên đại cho thấy những chiếc chum được tạo tác liên tục trong một khoảng thời gian rất dài, từ khoảng năm 500 TCN đến 800 SCN…
Được xây dựng từ thế kỷ thứ 5-7, Wat Phou là đền thờ lâu đời nhất ở Lào. Nơi đây từng là trung tâm Hindu giáo của người Khmer trước khi biến đổi thành một ngôi chùa thờ Phật vào đầu thiên niên kỷ thứ 2.
Những trận đánh phía Tây lúc đầu, theo lời sử quan thì vẫn có vẻ thắng thế nhưng thật ra kết quả không mấy khả quan. Trận 1467, tướng Khuất Đả báo thắng trận nhưng chỉ thấy quân Lào đã lẩn tránh trước…