Từ những năm 1960, thế giới đã “nóng lên” với thông tin những vùng biển, đại dương sâu hơn 200 m chứa đầy những tài nguyên quý giá mà đất liền đang cạn kiệt…
Từ những năm 1960, thế giới đã “nóng lên” với thông tin những vùng biển, đại dương sâu hơn 200 m chứa đầy những tài nguyên quý giá mà đất liền đang cạn kiệt…
Thế giới đang đứng trước một loạt khó khăn, trong đó có 5 cuộc khủng hoảng lớn là dân số, lương thực, năng lượng, tài nguyên, và sinh thái đều liên quan rất chặt chẽ với môi trường.
Nếu vấn đề của châu thổ Mekong là xây dựng hệ thống kênh rạch thì với đồng bằng Bắc Bộ, đó là đắp đê. Công việc mà những cư dân trên vùng đất này đã làm trong hơn 2.000 năm qua, và vẫn còn tiếp tục.
Na Uy là quốc gia xuất khẩu dầu mỏ duy nhất được đưa vào danh sách các nước phát triển và vượt qua được “lời nguyền tài nguyên”. Đây là nước xuất khẩu dầu mỏ lớn thứ 5 thế giới.
Chiến lược làm chủ nguồn cung ứng nguyên, nhiên liệu trên thế giới của Trung Quốc có tác động lớn đến các vấn đề về chính trị, an ninh và kinh tế toàn cầu.
Hệ thống thuỷ lợi mương, phai, theo phương thức dẫn thuỷ nhập điền của người Thái trước hết là những tri thức và kinh nghiệm dân gian quý báu.
Nhiên liệu hóa thạch (fossil fuel) là các loại nhiên liệu được tạo thành bởi quá trình phân hủy kỵ khí của các sinh vật chết bị chôn vùi cách đây hơn 300 triệu năm. Nó tác động ra sao đến môi trường?
Vào những năm 1960, Hà Lan thu về một nguồn của cải khổng lồ sau khi khám phá ra những mỏ khí ga tự nhiên ở vùng Biển Bắc. Sự phát triển bề ngoài có vẻ tích cực này không ngờ lại gây ra những hậu quả nghiêm trọng…
Xuất phát từ tính chất của từng loại tài nguyên thiên nhiên, hiệu lực của cơ chế thị trường và nhu cầu phát triển bền vững của xã hội loài người, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên cần dựa trên những nguyên lý cơ bản.
Thiên nhiên luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống, song sự phát triển của loài người lại đang khiến thiên nhiên bị phá hủy hơn bao giờ hết.