Hát đúm là một sinh hoạt ca hát đối đáp giữa trai và gái, thường diễn ra trong các ngày hội làng vào mùa xuân. Ở Trung du và châu thổ sông Hồng hát đúm của người Việt lại có những nét riêng.
Hát đúm là một sinh hoạt ca hát đối đáp giữa trai và gái, thường diễn ra trong các ngày hội làng vào mùa xuân. Ở Trung du và châu thổ sông Hồng hát đúm của người Việt lại có những nét riêng.
Nói đến văn hóa làng vùng đồng bằng Bắc Bộ không thể không nói đến tính tự trị. Điều đó có nghĩa là, làng nào biết làng ấy, các làng tồn tại khá biệt lập với nhau và phần nào độc lập với triều đình phong kiến.
Một trong những yếu tố góp phần tạo nên đời sống văn hóa tinh thần của đồng bằng Bắc bộ – cái nôi của văn hóa Việt Nam – là giá trị trong tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng.
Nếu vấn đề của châu thổ Mekong là xây dựng hệ thống kênh rạch thì với đồng bằng Bắc Bộ, đó là đắp đê. Công việc mà những cư dân trên vùng đất này đã làm trong hơn 2.000 năm qua, và vẫn còn tiếp tục.
Dân ca Quan họ là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc độc đáo, không chỉ mang đặc trưng riêng của vùng quê Kinh Bắc mà còn mang đậm dấu ấn văn hóa của vùng Châu thổ sông Hồng.
Cuốn “Đông Dương xinh đẹp và kỳ vĩ” của nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils lưu lại hình ảnh con người, sinh hoạt, văn hóa nước ta cuối thế kỷ 19.
Cùng xem những tác phẩm lý thú từ bộ tranh vẽ tay độc bản “10 bức tranh An Nam đại diện cho các ngành nghề ở xứ Bắc Kỳ, tặng năm 1923” do một họa sĩ Việt Nam thực hiện đầu thế kỷ 20.
Là loại bánh có lịch sử lâu đời trong ẩm thực truyền thống dân tộc, bánh chưng có vị trí đặc biệt trong tâm thức của người Việt Nam.
Có một thuyết xuất hiện ở đầu thế kỉ 20 cho rằng ở cuối thiên niên kỉ thứ nhất trước Công lịch, người Việt đã di cư đến đồng bằng sông Hồng từ quê hương gốc ở một vùng mà ngày nay là Đông Nam Trung Quốc.