Tọa lạc tại xã vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Phủ Trịnh là di tích đánh dấu sự tồn tại của nhà Trịnh trong một giai đoạn đặc biệt của lịch sử Việt Nam.
Tọa lạc tại xã vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Phủ Trịnh là di tích đánh dấu sự tồn tại của nhà Trịnh trong một giai đoạn đặc biệt của lịch sử Việt Nam.
Liên khu IV chia thành hai khu vực: Thanh – Nghệ – Tĩnh với trung tâm là hai thành phố Vinh và Thanh Hóa; Bình – Trị – Thiên với Huế là trung tâm. Đèo Ngang được coi như phân giới thiên nhiên của hai khu vực ấy.
Trong thời gian nghỉ dưỡng từ ngày 17 đến ngày 19/7/1960, Bác Hồ đã để lại trong lòng ngư dân làng chài Sầm Sơn (nay là TP Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa) những hình ảnh chẳng thể nào quên.
Xưa có một người phụ nữ mang thai không may bị sóng cuốn ra biển nên qua đời. Người dân thương xót nên đã đắp đất lên thi hài bà theo dáng nằm ngửa thành núi Trường Lệ…
Loạt ảnh tư liệu về ba miền Việt Nam những năm 1937-1938 được nữ nhiếp ảnh gia Pháp ghi lại khi tham gia một chương trình nghiên cứu về người Mường.
Hòn Trống Mái là một “kỳ quan” độc đáo mà tạo hóa đã ban tặng cho xứ Thanh. Phía sau “tác phẩm sắp đặt” độc đáo này còn có một câu chuyện thần tiên được lưu truyền từ đời này qua đời khác.
Đền thờ Bà Triệu mang những giá trị đặc biệt về lịch sử và kiến trúc nghệ thuật, là địa điểm mà du khách không thể không ghé thăm khi đến với xứ Thanh.
Nằm trên địa bàn thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, Cố đô Lam Kinh là một di tích gắn liền với sự nghiệp của vua Lê Thái Tổ và nhà Hậu Lê trong lịch sử Việt Nam.
Nằm ở địa phận phường An Hoạch, TP.Thanh Hóa, lăng Quận Mãn là khu lăng mộ đá cổ mang những giá trị kiến trúc – nghệ thuật đặc sắc của xứ Thanh.
“Ý nghĩa của việc giải mã nghịch lý Thanh Hóa ở chỗ nhiều tật bệnh của người Thanh Hóa cũng là những tật bệnh của người Việt Nam nói chung. Thanh Hóa về cơ bản có thể xem là một Việt Nam thu nhỏ”.