Tư tưởng tự do thương mại, từ đó dẫn đến sự thịnh vượng của Sài Gòn, khởi nguồn từ tầm vóc của một con người vĩ đại: Chúa Sãi.
Tư tưởng tự do thương mại, từ đó dẫn đến sự thịnh vượng của Sài Gòn, khởi nguồn từ tầm vóc của một con người vĩ đại: Chúa Sãi.
Khu vực vòng xoay Dân Chủ (quận 10 và 3, TP HCM) từng là nơi chôn 1.831 người già, trẻ bị vua Minh Mạng ra lệnh xử tử trong cuộc nổi dậy của Lê Văn Khôi 180 năm trước.
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac cho thấy sự thay đổi nhanh chóng của đô thị này cuối thế kỷ 19.
Hơn 900 cây lớn tróc gốc nằm ngổn ngang trên các con đường Sài Gòn, lá cây rụng lấp cả đường đi. Nhà lá bay tứ tung khắp nơi, phủ dầy mặt đường, có chỗ lên đến 2 mét…
Từ sau năm 1954, cải lương Sài Gòn phát triển mạnh mẽ, trở thành một loại hình nghệ thuật, một bộ môn sân khấu có khả năng thu hút mỗi đêm hàng triệu khán thính giả tại các sân khấu nhà hát hay bên chiếc radio, máy hát.
Tọa lạc tại vị trí đắc địa bậc nhất thành phố, cửa hàng bách hóa Viễn Đông từng là một “thiên đường mua sắm” của cư dân Sài Gòn những năm 1950.
Vùng đất Củ Chi ở ngoại vi Sài Gòn được mệnh danh là đất thép vì đã đứng vững qua cuộc chiến tranh vô cùng ác liệt chống Mỹ, vượt qua vô vàn các trận bom B-52 và các cuộc càn quét của kẻ thù.
Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Cùng lúc đó, lễ độc lập cũng được tổ chức tại Sài Gòn khi nền độc lập bị bủa vây tứ phía.
Những hình ảnh do nhiếp ảnh gia Pháp Ludovic Crespin thực hiện vào đầu thập niên 1920 ở Sài Gòn sẽ khiến người xem ngỡ ngàng về diện mạo xưa của thành phố lớn nhất Việt Nam.
Được người Pháp xây năm 1932, Phú Thọ từng là trường đua ngựa lớn nhất nhì châu Á mà giới ăn chơi thượng lưu vùng Nam kỳ Lục tỉnh thường xuyên lui tới.