Cùng xem loạt ảnh đặc sắc được giới thiệu trong ấn phẩm ‘Saigon et ses environs Cochinchine’ (Sài Gòn và cùng phụ cận – Nam Kỳ), xuất bản năm 1900.
Cùng xem loạt ảnh đặc sắc được giới thiệu trong ấn phẩm ‘Saigon et ses environs Cochinchine’ (Sài Gòn và cùng phụ cận – Nam Kỳ), xuất bản năm 1900.
Trong quá trình di dân vào thế kỷ 17-19, cộng đồng người Phúc Kiến đã mang theo tục thờ Tề Thiên Đại Thánh đến các vùng đất mới, trong đó có Chợ Lớn và một số địa phương khác ở Việt Nam.
Vào năm 1995, vợ chồng du khách Mỹ Andy Tarica đã thực hiện một chuyến xuyên Việt đáng nhớ.
Những hình ảnh đổ nát tang thương về Sài Gòn – Chợ Lớn trong sự kiện Tết Mậu Thân 1968 do sĩ quan Mỹ Jim Giarrusso ghi lại khiến người xem không khỏi thắt lòng.
Tại TP.HCM, cộng đồng người Hoa chỉ chiếm 7% dân số, nhưng tỉ trọng doanh nghiệp người Hoa lại chiếm 30% trên tổng số doanh nghiệp có mặt.
Một góc khuất thời hậu chiến ở Việt Nam – đó là cuộc sống của những đứa trẻ con lai mẹ Việt, bố Mỹ, được lột tả chân thực qua những bức ảnh chụp năm 1985.
Xay xát và xuất khẩu gạo là ngành kinh tế chủ lực của Chợ Lớn thời thuộc địa. Cùng khám phá điều này qua loạt ảnh thực hiện ở Chợ Lớn năm 1925.
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac cho thấy sự thay đổi nhanh chóng của đô thị này cuối thế kỷ 19.
Trong các công trình tâm linh của người Hoa ở Chợ Lớn, hội quán Nhị Phủ là nơi duy nhất thờ Bổn Đầu Công (tức Ông Bổn), vị thần bảo vệ đất đai và con người.