Thời gian đầu, chiến thuật “trực thăng vận” đã gây một số khó khăn cho Quân Giải phóng. Nhưng những người lính “chân trần, chí thép” đã sáng tạo ra nhiều cách đánh để khắc chế chiến thuật này.
Thời gian đầu, chiến thuật “trực thăng vận” đã gây một số khó khăn cho Quân Giải phóng. Nhưng những người lính “chân trần, chí thép” đã sáng tạo ra nhiều cách đánh để khắc chế chiến thuật này.
Chiến sĩ du kích đón đánh địch, thiếu niên cưa nòng xe tăng, người dân sử dụng hố bom B-52 để giặt giũ… là những hình ảnh không thể quên về “đất thép thành đồng” Củ Chi thời kháng chiến chống Mỹ.
“Khi tôi nhìn ảnh thi thể lính Mỹ, miền Bắc, hay miền Nam, tôi chủ yếu chỉ nhìn thấy sự giống nhau giữa họ. Tất cả đều là đứa con trai của một bà mẹ nào đấy”, George Black – nhà văn, nhà báo người Scotland – chia sẻ.
Lịch sử đã đặt nhiều gia đình người dân miền Nam rơi vào hoàn cảnh có người thân vừa ở phía bên này, vừa ở phía bên kia, ngay cả họ hàng tôi cũng như vậy… Đó là một vết thương chung của dân tộc….
Nhìn lại những giây phút “căng như dây đàn” trước khi quân Giải phóng tiến vào Sài Gòn và khoảnh khắc niềm vui chiến thắng vỡ òa ngày 30/4/1975, được ghi lại qua ống kính phóng viên ảnh kỳ cựu người Pháp.
Sau khi húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975, xe tăng T59 số hiệu 390 đã đi vào lịch sử như một biểu tượng của ngày thống nhất đất nước.
“Không điều kiện”, hiểu theo nghĩa trực tiếp của nó là: không có bất cứ điều kiện nào, lý do gì có thể cản trở hay làm thay đổi được việc đạt được mục đích đã định ra…
Ba nhà tình báo này đều là những điệp viên chiến lược tầm cỡ của được cài sâu vào lòng chế độ Việt Nam Cộng hòa và đều ẩn mình rất hoàn hảo, không ai bị lộ cho đến ngày toàn thắng.
“Vừa theo dõi tin kỹ thuật của Cục 2, tôi vừa liên lạc bằng vô tuyến điện thoại tiếp sức với Bộ Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh. Các cánh quân của ta đang tiến rất nhanh…”.
“Nơi thành đô trong ánh điện quang tiếng nấc nghẹn câu cười. Khu nhà tranh năm cánh ngoại ô rên xiết đêm ngày. Sài Gòn ơi ta đã về đây, ta đã về đây”…