Trong chuyến đi đến Đông Dương năm 1896, Barthélem chơi Tết ở Vinh. Điều ấn tượng nhất đối với vị nhà văn – quý tộc Pháp chính là những vở tuồng do Đào Tấn biên kịch và dàn dựng.
Trong chuyến đi đến Đông Dương năm 1896, Barthélem chơi Tết ở Vinh. Điều ấn tượng nhất đối với vị nhà văn – quý tộc Pháp chính là những vở tuồng do Đào Tấn biên kịch và dàn dựng.
Người Hàn từng từ bỏ tết Âm lịch, và họ đã phải trải qua một thời gian dài đấu tranh để đón sự trở lại của phong tục này.
Đêm giao thừa các bạn vẫn lượn phố, cày games, tụ tập bạn bè… như ngày thường. Bạn ngại theo bố mẹ về quê . Về quê không có bar, không cafe, mạng thì yếu, chả lướt “phây-búc” tám chuyện được.
Qua những tư liệu lịch sử, Tết của vua chúa xưa thường không nặng về hưởng thụ vật chất mà luôn hướng tới lễ nghi và truyền thống văn hóa của dân tộc.
Nhiều nét thanh lịch của Hà Nội hào hoa xưa có lẽ giờ đã là “vang bóng một thời”, nhưng văn chương thực như một món quà, đã lưu giữ lại được những điều đã dần tàn phai ấy.
Phong tục dựng cây nêu trong ngày Tết có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Trên cây nêu, người ta treo những vòng tròn nhỏ hoặc các đồ vật theo tín ngưỡng của người địa phương.
Những bức ảnh sinh động về ngày Tết Hà Nội năm Giáp Tuất 1994 do nhiếp ảnh gia Pháp Bruno Barbey thực hiện khiến nhiều người không khỏi bồi hồi.
Hồi mới sang Nhật, tôi rất ngạc nhiên vì thấy họ đón năm mới nhẹ nhàng quá. Nhiều người già phàn nàn rằng Tết ở Nhật bây giờ phai nhạt hơn rất nhiều bởi người Nhật hiện đại không thích nghi lễ rườm rà nữa.
Chúng ta có rất nhiều tư liệu về việc cư dân Hà Nội ăn Tết, chơi Tết từ thời Nguyễn trở về đây. Nhưng chuyện về cư dân kinh thành Thăng Long từ thời Lê trở về trước ăn Tết như thế nào thì ít được biết tới.
Khi ta hỏi một người lớn tuổi ước mong điều gì ngày Tết, họ sẽ nhớ đến những khoảnh khắc ấm áp của sum vầy, của gia đình và tình thân. Với người trẻ thời nay thì sao?