So với ngày nay, cái Tết ở Hà Nội một thế kỷ trước vừa có những nét rất thân thuộc, vừa có nhiều sự khác biệt lý thú. Cùng khám phá điều này qua loạt ảnh người Pháp thực hiện vào thập niên 1920.
So với ngày nay, cái Tết ở Hà Nội một thế kỷ trước vừa có những nét rất thân thuộc, vừa có nhiều sự khác biệt lý thú. Cùng khám phá điều này qua loạt ảnh người Pháp thực hiện vào thập niên 1920.
Tại sao phải thay Tết “ta” bằng Tết “tây”? Tại sao phải thay cái đã có cả ngàn đời vốn quen thuộc, tốt đẹp bằng cái chưa thật quen và còn khá nhạt?
Với quan niệm “biết chữ” là chạm vào cánh cửa của tương lai… nên vào mỗi dịp Tết đến xuân về, người Việt xưa có phong tục xin chữ và cho chữ.
Qua những tư liệu lịch sử, Tết của vua chúa xưa thường không nặng về hưởng thụ vật chất mà luôn hướng tới lễ nghi và truyền thống văn hóa của dân tộc.
Với nhiều người Việt, Giao thừa 1973 là đẹp nhất, là được “ăn” cái Tết to nhất. Cuộc kháng chiến giành thắng lợi vô cùng quan trọng, kẻ xâm lược phải ký hiệp định cam kết rút hết quân trước toàn thế giới.
Tết Nguyên đán là ngày lễ cổ truyền trọng đại của dân tộc Việt Nam. Cùng điểm lại một số câu tục ngữ ca dao phản ảnh các tập tục và hình ảnh quen thuộc của ngày lễ trọng đại này.
Ở Việt Nam, không ai biết phong tục này có từ bao giờ, chỉ biết là rất lâu rồi, mừng tuổi đã trở thành thông lệ mỗi dịp đầu năm mới của người Việt.
Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của Việt Nam, là điểm giao thời giữa năm cũ và năm mới, giữa một chu kỳ vận hành của đất trời, vạn vật cỏ cây.
Nhật Bản cấp thiết Tây hóa là điều khó tránh khỏi nếu họ không muốn bị trở thành thuộc địa. Tuy nhiên sự phát triển cấp tốc dù đem lại thịnh vượng nhưng lại giết chết nhiều văn hóa truyền thống lâu đời.
Tết thời bao cấp được coi là một giai đoạn hạnh phúc dù có chút xót xa. Giai điệu của Happy New Year dường như là một sự tương đồng hoàn hảo cho cảm giác này.