Tôi cảm thấy cực kỳ may mắn vì đã được góp mặt trong lần cuối, hay lần áp chót đúng nghĩa Trung thu cổ truyền của người Việt nơi 36 phố phường Hà Nội thân thương.
Tôi cảm thấy cực kỳ may mắn vì đã được góp mặt trong lần cuối, hay lần áp chót đúng nghĩa Trung thu cổ truyền của người Việt nơi 36 phố phường Hà Nội thân thương.
Hồi bao cấp ấy, có hai cái tết hấp dẫn với bọn trẻ nhất. Đó trước hết là Tết Nguyên đán, rồi sau nữa là Tết Độc lập. Đơn giản vì hai cái Tết ấy, cả nhà được ăn cơm có thịt. Tết Trung thu thì chỉ vui chơi với vài ba cái kẹo thôi.
Trong kháng chiến chống Mỹ và thời bao cấp, người Việt đã biến những thứ như vỏ đạn bom, mảnh xác máy bay… thành nhiều đồ vật hữu ích. Đây là minh chứng cho sự sáng tạo của dân ta trong hoàn cảnh khó khăn.
Năm 1882, thực dân Pháp chiếm thành Hà Nội, sau khi thiết lập bộ máy cai trị thì đến năm 1894 chính quyền thực dân bắt đầu xây dựng thành phố và phát hiện ra một túi nước khổng lồ…
“Phiếu thực phẩm”, “Tem vải”, “Phiếu bồi dưỡng người đẻ”… là kỷ niệm khó quên về thời bao cấp, thời mà nhiều mặt hàng thiết yếu của cuộc sống được phân phối chứ khó có thể mua được bằng tiền.
Người Hà Nội có cái thú chụp ảnh ngày xuân. Cái thú này gắn với nền tảng gia đình tam, tứ đại đồng đường sống gần nhau quanh khoanh đất phố cổ.
Tết thời bao cấp được coi là một giai đoạn hạnh phúc dù có chút xót xa. Giai điệu của Happy New Year dường như là một sự tương đồng hoàn hảo cho cảm giác này.
Thời đó có lẽ không ai là không biết đến kháng sinh tetracylin, bệnh gì cũng uống nóng sốt đau… Hậu quả là có cả một thế hệ răng bị đen.
Năm ấy, cầu Thăng Long vẫn đang xây. Chầm chậm, từ sân bay Nội Bài, chiếc com-măng-ca do Ðại học Tổng hợp cử đến đưa tôi về qua phía Nam Ðông Anh để đi qua cầu Ðuống.
Ở Việt Nam thời bao cấp, việc phân phối hàng hóa, nhu yếu phẩm hàng ngày cho người dân được thực hiện qua chế độ tem phiếu. Hệ thống phân phối này có đặc điểm gì?