Có thể ví hương ước như một “thước đo chuẩn mực” cho đạo đức, nhân cách, vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với gia đình, dòng họ, cộng đồng.
Có thể ví hương ước như một “thước đo chuẩn mực” cho đạo đức, nhân cách, vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với gia đình, dòng họ, cộng đồng.
Phật giáo đã để lại dấu ấn sâu đậm trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là ảnh hưởng khá đậm nét đến lối sống của người Việt.
Chúng ta đang hối hả đi vào tương lai bằng cách sử dụng những công cụ kỹ thuật điên dại tiên tiến nhất, nhưng tư tưởng, tình cảm và phong tục tập quán vẫn còn gắn kết với quá khứ. Hiện tại và quá khứ đan xen vào nhau là sự cân bằng cần thiết.
Hầu hết các làng ven biển ở Nam bộ đều có tục thờ cá voi. Điều đó cho thấy cá voi đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống tâm linh của cư dân vùng biển Nam bộ.
Với bản chất của một dân tộc có nếp sống cộng đồng tình cảm, ưa tế nhị, truyền thống chửi của Việt Nam là chửi có bài bản, có văn vẻ, có vần điệu và đặc biệt là có thể kéo dài tùy ý.
Đất và gỗ phủ sơn từ thế kỷ 17 là chất liệu được sử dụng phổ biến, cốt bằng gỗ, chi tiết bề mặt sửa bằng đất. Vàng và son là chất liệu chính trong quá trình tô tượng.
Theo phong tục truyền thống của người Việt Nam, lo tang lễ cho người thân trong gia đình là việc làm quan trọng nhằm bày tỏ lòng thương xót, thể hiện sự biết ơn và đạo hiếu của người còn sống.
Nguyên tắc “không chối từ, không kì thị” là một công cụ hữu hiệu cho sự hoà hợp của văn hoá, tín ngưỡng tại Việt Nam trong nhiều thế kỷ qua.
Từ cuối thập kỷ 80, nhất là đầu thập kỷ 90 hiện tượng thờ cúng Bà Chúa Kho ở Bắc Ninh nổi lên như một điển hình của tín ngưỡng dân gian mới. Quanh hiện tượng này vẫn còn nhiều điều được bàn cãi.
Xẩm và tàu điện đã đến với Hà Nội như một cơ duyên. Hai thứ ấy đã kết hợp với nhau để sản sinh ra một loại hình nghệ thuật độc đáo – xẩm tàu điện chỉ riêng có ở Hà Nội.