“Người quân tử đi qua chỗ nào thì chỗ đó chuyển hoá, cư ngụ ở đâu thì chỗ đó phát sinh những điều kỳ diệu. Trên cao dưới thấp cùng thiên địa lưu chuyển…”.
“Người quân tử đi qua chỗ nào thì chỗ đó chuyển hoá, cư ngụ ở đâu thì chỗ đó phát sinh những điều kỳ diệu. Trên cao dưới thấp cùng thiên địa lưu chuyển…”.
Với lịch sử 1900 năm truyền bá ở Việt Nam, trong đó có hai giai đoạn chiếm địa vị độc tôn là Hậu Lê (1428 – 1527) và Nguyễn sơ (1802 – 1883), Nho giáo đã tác động mạnh mẽ đến văn hóa Việt Nam.
Nho giáo Việt Nam chỉ giống Nho giáo Trung Quốc về cách học, cách thi cử. Còn trong thực tế nó đã tiếp biến theo văn hoá Việt để trở thành Nho giáo Việt Nam.
Nói Nho giáo là nói những cái gì trước hết và trên hết? Nội dung cơ bản của Nho giáo là gì? Những cái gì là chung nhất của Nho giáo trải qua các thời kỳ biến chuyển của nó?
Khổng Miếu có chiều dài từ Nam tới Bắc hơn 1.000 mét, diện tích gần 10 ha, với hơn 500 gian nhà. Đây là công trình có quy mô chỉ xếp sau cụm kiến trúc cổ Cố cung Bắc Kinh.
Giải thoát bản thân khỏi sự ràng buộc của những dục vọng, từng bước nâng cao tri thức của mình về vạn vật (cách vật), về thế giới con người (biết người, yêu thương con người) là con đường hoàn thiện chân chính của Quân tử.
Với nhiều nhà Nho Việt Nam thời phong kiến, con người không hoàn toàn bị chi phối, khuất phục bởi mệnh và mệnh trời; trái lại, con người có thể cải biến mệnh nhờ vào sự nỗ lực của bản thân mình.
“Thuyết của Khổng Tử nói về chánh trị thì chú trọng về vua quan mà không nói đến dân, dân chỉ ngồi không mà nhờ người trên sắp đặt lo liệu cho mình mà thôi”.