“Thuyết của Khổng Tử nói về chánh trị thì chú trọng về vua quan mà không nói đến dân, dân chỉ ngồi không mà nhờ người trên sắp đặt lo liệu cho mình mà thôi”.
“Thuyết của Khổng Tử nói về chánh trị thì chú trọng về vua quan mà không nói đến dân, dân chỉ ngồi không mà nhờ người trên sắp đặt lo liệu cho mình mà thôi”.
Khu mộ cụ Huỳnh Thúc Kháng được bao bọc bởi rừng cây xanh tốt, hướng ra một khoảng không gian rộng mở, bao quát toàn cảnh thành phố Quảng Ngãi với dòng sông Trà Khúc vắt ngang…
Mỗi lần nhớ đến Cụ Huỳnh Thúc Kháng chúng ta không khỏi bồi hồi xúc động hồi tưởng về những trang viết của Cụ trên báo Tiếng Dân về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam mà cụ là chủ bút.
Năm 1905, cụ Huỳnh Thúc Kháng từng tiếp cận chiến hạm Nga, thuộc hải đoàn Thái Bình Dương phục vụ chiến tranh Nga-Nhật khi lần đầu tiên neo đậu ở vịnh Cam Ranh.
Viện Dân biểu Trung Kỳ được thành lập vào năm 1926, là một địa danh lịch sử gắn với Huế cuối giai đoạn thuộc địa. Đây là nơi ghi dấu một giai đoạn quan trọng trong sự nghiệp của nhà yêu nước Huỳnh Thúc Kháng…