Giới trẻ Việt Nam có hai khuynh hướng tâm lý khá rõ ràng đối với Trung Quốc: Một là miệt thị, coi thường, bài bác, ghét bỏ Trung Quốc; hai là sợ Trung Quốc, vì thấy họ đông, mạnh…
Giới trẻ Việt Nam có hai khuynh hướng tâm lý khá rõ ràng đối với Trung Quốc: Một là miệt thị, coi thường, bài bác, ghét bỏ Trung Quốc; hai là sợ Trung Quốc, vì thấy họ đông, mạnh…
Huyện đảo Lý Sơn là căn cứ đầu tiên để người Việt tiến ra làm chủ Hoàng Sa. Các đội Hoàng Sa và Bắc Hải quản lý và khai thác các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa dưới 8 đời chúa, gần một thế kỷ rưỡi.
Tính đến thời gian xuất bản năm 1838, nước ta chưa từng có một bản đồ nào lớn rộng và ghi chép khá đầy đủ địa danh như An Nam đại quốc họa đồ.
Các bản đồ Trung Quốc, khu vực và thế giới do phương Tây vẽ qua nhiều thế kỷ đều thể hiện rõ lãnh thổ phía nam nước này chỉ tới đảo Hải Nam.
Mục đích của bài này là nghiên cứu sự hành xử chủ quyền ở Trường Sa của những nước liên hệ trong lịch sử, và qua đó, củng cố chứng cứ chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa.
Có thể nói, tham vọng áp đặt chủ quyền phi lý của Trung Quốc trên hầu hết Biển Đông đã tỏ ra hết sức mâu thuẫn với nguồn tài liệu chính sử của họ.
Một ngày, chuẩn bị đến công ty tại Mỹ, tôi thấy có người rao bán tập bản đồ chính thức của Trung Quốc. Có điều gì thôi thúc tôi phải đi ngay.
Trong thời kỳ làm hoàng đế, vua Minh Mạng và vương triều Nguyễn đã có những việc làm thiết thực để khẳng định chủ quyền đất nước đối với quần đảo Hoàng Sa.
Với tư cách là đại diện Nhà nước Việt Nam về đối ngoại trong thời kỳ Việt Nam là thuộc địa của Pháp, Cộng hòa Pháp đã tiếp tục thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Những văn kiện pháp lý quốc tế từ Tuyên bố Cairo năm 1943 đến Hội nghị Geneve năm 1954 đều đã thừa nhận chủ quyền Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.