Phía sau quan lộ ấn tượng của Trương Đăng Quế là gì? Khi chúng ta đến Đà Nẵng, thật ra Trương Đăng Quế đã như vị toàn quyền cai trị từ khoảng 20 năm…
Phía sau quan lộ ấn tượng của Trương Đăng Quế là gì? Khi chúng ta đến Đà Nẵng, thật ra Trương Đăng Quế đã như vị toàn quyền cai trị từ khoảng 20 năm…
Năm 1776, Lê Quý Đôn đã tranh thủ thời gian “đi dạo núi sông, hỏi di tích, xem xét lệ cũ, tìm kiếm nhân tài, tùy bút chép ra thành quyển gọi tên là Phủ biên tạp lục”
Điểm lại những nghiên cứu về thể chế chính trị của Champa, từ những quan điểm cho rằng Champa là một vương quốc theo kiểu tập quyền đến quan điểm coi đây là một liên bang (hoặc liên hiệp).
Đọc sách báo, tôi thấy rất khó phân biệt hai từ vua và hoàng đế. Ví dụ, khi thì “vua Lê Thánh Tông”, có khi “hoàng đế Lê Thánh Tông”. Cho hỏi, vua và hoàng đế có khác nhau không?
Hoàng Quýnh là một quan chức chưa bao giờ vượt quá phẩm hàm tòng nhị phẩm, nhưng lại thân cận với vua. Dưới tay Hoàng Quýnh, nhiều người đã “ngã ngựa”, gồm cả Nguyễn Công Trứ và Lê Văn Duyệt…
Cả “tứ trụ sử học” của miền Bắc Việt Nam – gồm các ông Đinh Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, Trần Quốc Vượng – đều có quan điểm giống nhau, cho rằng Triệu Đà là kẻ xâm lược.
Cách chia mục của Trần Trọng Kim trong “Việt Nam sử lược” đã thể hiện rõ việc coi nhà Triệu là triều đại chính thống của người Việt. Nhưng quan điểm này bị học giả cùng thời là Phan Khôi phản đối dữ dội.
Đọc quan điểm của Đào Duy Anh thì chúng ta biết được giáo trình mà ông biên soạn cho sinh viên thời đó đánh giá ra sao về Triệu Đà. Và quan điểm của Đào Duy Anh là dòng chảy xuyên suốt ở miền Bắc.
Từ một truyền thuyết mang màu sắc huyền bí trong Chích quái, Đổng Thiên vương đã được sử thần nhà Lê cải biến thành hình ảnh của một vị anh hùng chân thực hơn, mang theo một thông điệp chính trị…
Chủ nghĩa giáo điều từng chi phối hoạt động nghiên cứu sử học trong mấy chục năm, dẫn đến những nhận thức cực đoan về một số nhân vật và sự kiện lịch sử, cũng như hiểu sai về mục đích của sử học.