Việc mở rộng lãnh thổ của Việt Nam được tiến hành chủ yếu về phía Nam bởi hai nguyên nhân chính. Nguyên nhân thứ nhất là sự hùng mạnh của Trung Quốc, nguyên nhân thứ hai là dãy Trường Sơn.
Việc mở rộng lãnh thổ của Việt Nam được tiến hành chủ yếu về phía Nam bởi hai nguyên nhân chính. Nguyên nhân thứ nhất là sự hùng mạnh của Trung Quốc, nguyên nhân thứ hai là dãy Trường Sơn.
Sự xung đột của hai nhà nước phong kiến Đại Việt và Champa là không thể tránh khỏi, bởi trong tư duy của giới lãnh đạo phong kiến thì tư tưởng bành trướng luôn đóng vai trò chỉ đạo.
Vị tướng có công xác lập chủ quyền quốc gia trên vùng đất mới Nam bộ, Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh được triều đình ghi công, nhân dân đời đời nhớ ơn.
Di sản mà tiền nhân để lại trong cuộc Nam tiến không chỉ là một vùng đất đai biển trời rộng lớn mà còn là những bài học vô giá về mở cõi an dân, về dựng nước và giữ nước.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, công cuộc Nam tiến do chúa Nguyễn Hoàng kởi nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Cùng với quá trình khai thác những vùng đất còn hoang vu ở Nam Bộ của cộng đồng cư dân, các chính quyền của người Việt đã liên tục thực hiện các chính sách quản lý lãnh thổ với tư cách là chủ nhân vùng đất này.
Do biến thiên của các nhân tố lịch sử, chính trị và thiên nhiên, vấn đề biên giới luôn chứa đựng nhiều yếu tố phức tạp và nhạy cảm.
Cùng với tiến trình chinh phục xuống phía Nam về mặt lãnh thổ, chính quyền chúa Nguyễn đã không ngừng khai thông, củng cố và mở rộng tuyến đường thương mại nội địa lẫn ven bờ Biển Đông.