Những con trâu điên cuồng vì sức nóng của ngọn lửa, lao thẳng vào đội hình quân địch và nghiền nát họ trong sự kinh hãi tột cùng…
Những con trâu điên cuồng vì sức nóng của ngọn lửa, lao thẳng vào đội hình quân địch và nghiền nát họ trong sự kinh hãi tột cùng…
Sự xuất hiện của Công giáo ở Việt Nam ngay từ buổi đầu đã là sự kiện tôn giáo đặc thù. Đó là việc truyền bá một tôn giáo hoàn toàn xa lạ với các tôn giáo truyền thống.
Đã hai tháng qua đi, kể từ khi chúa Đàng Ngoài đi giao chiến với Đàng Trong để chúng tôi ở lại trong tỉnh Thanh Hóa, nơi chúng tôi đã chinh phục được hai trăm giáo dân, ngài mới trở về kinh thành.
Vào thời kỳ chúa tin dùng hoạn quan, nhiều người có địa vị cao, đang trong độ tuổi trưởng thành và là bố của nhiều trẻ con, tự biến mình thành hoạn quan để tiếp cận chúa.
Họ coi là một nết rất xấu nếu ai ăn món gì dù rất nhỏ mọn mà không chia sẻ cho bạn. Họ có tính quảng đại, hay bố thí cho người nghèo, họ có thói quen không bao giờ từ chối kẻ xin bố thí…
Giáo sĩ Borri nhận xét người dân ở Đàng Trong luôn ăn mặc kín đáo dù thời tiết nóng bức, trong khi Samuel Baron mô tả người Đàng Ngoài thường mặc áo dài và đi chân đất.
Trong mấy trăm năm qua, có biết bao nhiêu người ngoại quốc như các giáo sĩ, thương buôn… ghé nước ta. Nhiều người đã thích thú ghi lại những điều họ được trông thấy,
Giữa hai nhân vật lịch sử, một của Trung Quốc và một của Việt Nam là Từ Hi Thái hậu và Tuyên phi Đặng Thị Huệ có rất nhiều điểm tương đồng…
Thế kỷ 16, 17 và 18 là thời kỳ đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế ngoại thương ở Đại Việt. Đặc biệt, thế kỷ 17 được coi là giai đoạn phát triển phồn thịnh nhất.
Mùa hè năm 1786, hơn nghìn chiến thuyền từ Phú Xuân tiến ra Bắc. Tham gia trực tiếp đồng thời ‘’đạo diễn’’ cuộc tấn công này là ‘’con cắt nước’’ Nguyễn Hữu Chỉnh.