Chúa Trịnh dù không chính danh, nhưng toàn quyền định đoạt việc nước. Những bà phi trong phủ chúa vì thế cũng có những uy quyền đặc biệt. Một trong số đó có bà Hoa Dung, vợ chúa Trịnh Doanh
Chúa Trịnh dù không chính danh, nhưng toàn quyền định đoạt việc nước. Những bà phi trong phủ chúa vì thế cũng có những uy quyền đặc biệt. Một trong số đó có bà Hoa Dung, vợ chúa Trịnh Doanh
Trong phủ Chúa Trịnh, lực lượng hoạn quan nịnh bợ rất nhiều và hùng hậu, từ 400 – 500 người. Họ kiêu căng, hống hách, vô lý khiến người dân vừa e ngại vừa ghét cay ghét đắng nhưng chẳng biết làm gì.
Nắm trong tay quyền hành gần như tuyệt đối nhưng Chúa Trịnh không lên kế vị ngai vàng. Không phải Chúa không ham quyền lực hay tôn trọng pháp luật gì đâu, ông đã nghĩ nát óc về hai lý do để không lên làm Vua.
Không chỉ có cuộc sống vương giả nơi trần thế mà khi chết, đám tang của Chúa ở Đàng Ngoài cũng diễn ra xa hoa, thậm chí vượt cả đám tang dành cho vua.
Vua hiếm khi ra khỏi cung cấm để du ngoạn. Chỉ mỗi năm một lần, vua xuất hiện trước công chúng trong ngày lễ long trọng vào một ngày đẹp trời trong dịp năm mới.
Chúng tôi đến xứ Đàng Ngoài lần đầu tiên vào đúng ngày lễ thánh Giuse, vào tới phủ chúa là ngày lễ Đức Trinh Nữ và Nữ vương Thiên quốc.
Samuel Baron từng sang Đông Kinh (tên gọi của Hà Nội thời Lê – Trịnh). Ông có nhiều ghi chép tỉ mỉ về tình hình kinh tế, xã hội của Việt Nam trong thời gian lưu trú tại đây.
Một vị “nội giám” và một pháp sư đã tâu ngài biết rằng tôi hiểu toán học, nên ngài sai một quan thị gọi tôi vào để giảng cho ngài rõ những gì thuộc về thiên văn…
Quan trấn hải thấy tặng vật của chúng tôi do viên phụ tá mang đến ít ỏi quá, trước hết khước từ, ý chừng cho rằng không xứng đáng với chức vụ của ông; nhưng sau cũng nhận, lấy cớ rằng chúng tôi là khách lạ…
Tiếng Tàu chỉ có năm thanh giọng, còn tiếng An Nam thì có những sáu, rất đáp ứng với những dấu nhạc của ta, làm cho các tiếng đều khác nhau về nghĩa.