Trên thế giới và ở Việt Nam, trong lịch sử và đương đại, có rất nhiều sự kiện thể hiện vai trò của ngoại giao trong ngăn ngừa nguy cơ xung đột, chiến tranh.
Trên thế giới và ở Việt Nam, trong lịch sử và đương đại, có rất nhiều sự kiện thể hiện vai trò của ngoại giao trong ngăn ngừa nguy cơ xung đột, chiến tranh.
Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn phản ánh những hoạt động ngoại giao giữa triều đình nhà Nguyễn với các quốc gia láng giềng và phương Tây trong thời kỳ độc lập (1802-1884).
Nhật Bản nhận định quốc gia này đang phải đối mặt với môi trường an ninh phức tạp nhất kể từ Chiến tranh Thế giới thứ II, trong đó Trung Quốc chính là thách thức lớn nhất.
Giới thiệu về lý thuyết Sức mạnh biển hiện đại và phân tích các thành tố sức mạnh biển của Việt Nam theo học thuyết này, từ đó đề xuất một số giải pháp bảo vệ sức mạnh biển.
Vị thế địa chính trị của quốc gia – là vị trí và vai trò của quốc gia trong hệ thống địa chính trị các nước khu vực cũng như hệ thống địa chính trị toàn cầu.
Sau năm 1975, nước CHXHCN Việt Nam phải giải quyết một loạt vấn đề biên giới – lãnh thổ với các nước láng giềng:
“Tư thế cây tre” đại diện cho lập trường và thái độ cơ bản của Việt Nam trong cuộc chơi của các nước lớn, đó là “rễ sâu”, “lưng thẳng”, đung đưa theo gió nhưng không nghiêng về một phía…
Những cuộc khủng hoảng chồng chéo, nhiều vấn đề chưa từng có trong tiền lệ hay sự đổ vỡ trong hợp tác quốc tế mang lại nhiều hệ lụy sâu sắc, lâu dài cho các quốc gia – dân tộc.
Trong mối quan hệ quốc tế, trước hết là với lân bang, các nhà nước phong kiến tự chủ Việt Nam trước đây đã tỏ ra biết mình, biết người, hiểu thời, biết thế.
Tư tưởng giáo điều, không nhạy bén trước sự vận động của thế giới và khu vực đã khiến quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong những năm 1976-1986 gặp nhiều khó khăn.