Con đường của Việt Nam để trở thành một nền kinh tế hiện đại, công nghiệp chỉ mới bắt đầu và những thành tựu trong quá khứ không còn đảm bảo một tương lai thành công nữa.
Con đường của Việt Nam để trở thành một nền kinh tế hiện đại, công nghiệp chỉ mới bắt đầu và những thành tựu trong quá khứ không còn đảm bảo một tương lai thành công nữa.
Sau những bản quy hoạch được tô vẽ bằng mảng màu sắc xanh đỏ nhỏ li ti, thẩm định và cấp giấy phép, thì dường như những người làm quy hoạch phó mặc việc xây dựng cho kim tiền.
BCC, BOT, BTO, BT, PPP… là các hình thức đầu tư được áp dụng phỏ biến trên thế giới và Việt Nam. Các loại hình đầu tư này có đặc điểm gì?
Đập thủy điện có tác động đáng kể đến môi trường cũng như cuộc sống của những người dân địa phương, những người có sinh kế phụ thuộc vào sông.
Đánh đổi một phần đất nhỏ nhoi, một phố thị thuần Việt theo cách Đà Lạt, một mảng xanh còn sót lại giữa “rừng bê tông” trong lõi trung tâm để “đổi đất lấy hạ tầng” quả là cay đắng để lại cho thế hệ mai sau.
Nhiều chung cư cao cấp mới đang mọc lên trên khắp thủ đô Phnom Penh, nhưng những người dân thường Campuchia không thể đủ khả năng sống trong đó.
Nhìn cái cách người Pháp đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Đông Dương, chúng ta sẽ rút được ra rất nhiều bài học để xây dựng đường sắt cao tốc Bắc – Nam trong tương lai.
Trung Quốc 3 năm qua chỉ một tỉnh Vân Nam làm hơn 2.000 km đường cao tốc, trong khi Việt Nam sau 35 năm đổi mới nhưng mới có hơn 400 km. Một sự so sánh quá cụ thể và quá chua chát.
Sau vụ trúng thầu bất ngờ, tôi đi loanh quanh trong phòng, chợt hiểu vì sao rất nhiều các “công trình thế kỷ” luôn xuống cấp trầm trọng chỉ sau thời gian ngắn.
Bi kịch đường sắt Cát Linh – Hà Đông không chỉ là không biết khi nào mới xong, mà còn là chuyện ngân sách của chúng ta sẽ phải bù lỗ, cũng còn chưa tính sẽ là bao nhiêu mỗi năm nữa.