Tôi thường được bạn bè, người thân nhờ kiểm tra pháp lý các thông tin nhà đất mà họ được bên môi giới quảng cáo là “nằm ở trung tâm, giá tốt”.
Tôi thường được bạn bè, người thân nhờ kiểm tra pháp lý các thông tin nhà đất mà họ được bên môi giới quảng cáo là “nằm ở trung tâm, giá tốt”.
Sư trụ trì một chùa thuyết phục tôi làm lễ cúng “cho gia tiên được mát mẻ”. Tôi hỏi “mất bao nhiêu tiền?”. Câu trả lời là “cúng thường 20 triệu, cúng sang thì 60 triệu”…
Ngoài trường hợp liên quan đến an ninh quốc gia, thu hồi đất cho các mục đích khác đều phải trên nguyên tắc thị trường, tài sản của dân không phải thu xong rồi “bồi thường” theo mức giá định sẵn.
Nguồn thu từ đất ở Việt Nam chủ yếu đến từ cơ chế Nhà nước thu hồi đất và việc bồi thường không thỏa đáng. Dân khiếu nại nhiều. Các nhóm lợi ích lạm dụng tư lợi. Xã hội vì thế mà kém bền vững.
Nếu không bỏ tư duy bao cấp, giải pháp gì cũng như “muối bỏ biển”, vấn đề nhà ở xã hội sẽ như câu chuyện không bao giờ kết thúc.
Với một cặp vợ chồng công nhân nuôi hai con, chỉ riêng tiền đóng nhà trọ đã như có ai đó lấy mất 20% lương. Mua được nhà bằng 20 năm tiền lương cơ bản là ước mơ xa vời.
Nói về sự đắt đỏ của các căn nhà ống ở TPHCM, nhiều người tỏ vẻ hả hê khi Việt kiều kêu trời với giá của các căn nhà này. Các đô thị lớn ở Mỹ không có những cái nhà ống tự mọc lên trong đường hẻm…
Không báo động sao được khi đất đai đã và đang là mẫu số chung của hàng loạt những khiếm khuyết, sai lầm, lãng phí, mất mát, kém hiệu quả trên hoạt động thực tiễn của nền kinh tế.
Ở các nước có chế độ bảo vệ ngặt nghèo đối với quyền sở hữu tư nhân về đất đai như Nhật Bản, Israel, Đức, cơ chế điều chỉnh lại đất đai có ưu thế lớn so với thu hồi đất bắt buộc.
Quan hệ về giá đất giữa chủ đầu tư và người mua về cơ bản thiếu sự điều chỉnh của pháp luật, là một trong những nguyên nhân khiến giá bất động sản tăng cao, thậm chí rất cao so với thu nhập của dân.