Người dân Việt Nam vẫn đang phải tự chi trả gần 40% tổng chi phí y tế, một tỷ lệ cao hơn nhiều so với ngưỡng khuyến nghị dưới 20% của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Người dân Việt Nam vẫn đang phải tự chi trả gần 40% tổng chi phí y tế, một tỷ lệ cao hơn nhiều so với ngưỡng khuyến nghị dưới 20% của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Người bệnh của tôi từng thắc mắc, tại sao mức hưởng bảo hiểm y tế của họ là 100% mà vẫn phải đóng thêm những chi phí khác, hay như khi miễn viện phí cho toàn dân, vào viện họ có phải mất tiền nữa không?
Hiện nay, trên thế giới có ba mô hình phúc lợi xã hội khác nhau, và việc xây dựng, phát triển hệ thống phúc lợi xã hội vẫn là mối quan tâm của nhiều quốc gia.
Bản chất sâu xa của an sinh xa hội là góp phần đảm bảo thu nhập và đời sống cho các công dân trong xã hội với phương thức hoạt động là thông qua các biện pháp công cộng, nhằm tạo ra sự “an sinh” cho mọi thành viên.
Thời gian cần thiết để chuyển từ “giai đoạn đang già hóa” sang “giai đoạn đã già hóa” ở Việt Nam ngắn hơn rất nhiều so với các quốc gia khác. Việt Nam sẽ chỉ cần 18 năm, trong khi Pháp cần 115 năm, Mỹ cần 69 năm,
Trên thế giới, chính sách xã hội được coi là một ngành khoa học trong các khoa học chính sách, có đối tượng, lý thuyết, khái niệm và phương pháp nghiên cứu.
Vấn đề đặt ra là chính sách chăm sóc người già trước đây như thế nào và tương lai sẽ được cải thiện ra sao khi đến năm 2050 có tới hơn 25% dân số là người trên 60 tuổi?
Người dân Liên bang Xô Viết là những công dân đầu tiên trên thế giới được cấp nhà ở miễn phí, không phải đóng học phí đại học hay trả tiền khám bệnh…
Mùi tinh dầu sả trộn lẫn với mùi khăn khẳn bốc lên, cả không gian ngộp thở. Người bệnh nằm ở góc nhà sàn, mở mắt nhìn chúng tôi, nói gì không rõ…
Dù lương hưu liên tục điều chỉnh tăng, nhưng do mức đóng thấp, thời gian tham gia bảo hiểm xã hội chưa đủ dài nên khi về già lương hưu của nhiều người vẫn… không đủ sống.