Sau Thế chiến II, Bắc Âu từng bước trở thành “sự tồn tại thần thoại” – kinh tế phát triển, phúc lợi ưu việt, chính trị ổn định, xã hội yên bình, nghiễm nhiên trở thành “tấm gương ưu tú” trong phát triển trên toàn thế giới.
Sau Thế chiến II, Bắc Âu từng bước trở thành “sự tồn tại thần thoại” – kinh tế phát triển, phúc lợi ưu việt, chính trị ổn định, xã hội yên bình, nghiễm nhiên trở thành “tấm gương ưu tú” trong phát triển trên toàn thế giới.
Mô hình an sinh xã hội Bắc Âu, trong đó có Phần Lan, thường được nhắc tới như sự cân bằng hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và an sinh xã hội.
Năm 2016, các nước Bắc Âu tích cực tìm cách làm sâu sắc quan hệ hợp tác với Trung Quốc. Ngày nay, họ lại quay sang hạn chế sự hiện diện và ảnh hưởng của Trung Quốc. Chuyện gì đã xảy ra?
Mô hình Bắc Âu lấy người dân làm trung tâm, đặt rất cao quyền của người dân, gắn trách nhiệm của người lãnh đạo với các quyết sách và lá phiếu của người dân có trọng lượng đối với sinh mệnh chính trị…
Mô hình Bắc Âu cung cấp nhiều kinh nghiệm về vai trò và phương thức quản lý của nhà nước với kinh tế thị trường, dân chủ hóa xã hội thông qua nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự…
Bắc Âu được xem là một mô hình kết hợp đặc biệt giữa “Chủ nghĩa tư bản vị lợi và chủ nghĩa xã hội vị tha”. Một trong những giá trị tạo ra sự khác biệt của các nước Bắc Âu là lòng tin xã hội.