Mỹ không ký Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982 nhưng ngày nay lại là nước bảo vệ các giá trị của luật biển tích cực nhất. Còn Trung Quốc dù đã phê chuẩn Công ước nhưng lại hủy hoại nó mỗi ngày.
Mỹ không ký Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển 1982 nhưng ngày nay lại là nước bảo vệ các giá trị của luật biển tích cực nhất. Còn Trung Quốc dù đã phê chuẩn Công ước nhưng lại hủy hoại nó mỗi ngày.
Vụ Charlie Hebdo đặt ra yêu cầu cấp thiết cần tiếp tục tranh luận và sửa đổi pháp luật về tự do biểu đạt không chỉ ở nước Pháp mà còn ở các nước khác trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Mục đích của bài này là nghiên cứu sự hành xử chủ quyền ở Trường Sa của những nước liên hệ trong lịch sử, và qua đó, củng cố chứng cứ chủ quyền của Việt Nam ở Trường Sa.
Hiện nay đã có hàng chục công ước liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học thế giới, được biết đến nhiều nhất là Công ước CITES, Công ước Ramsar, Công ước đa dạng sinh học…
Mỹ tăng sức nặng pháp lý trong lập trường phản đối sự bắt nạt và đe dọa của Trung Quốc với các nước ở Đông Nam Á, vượt ra ngoài chuyện tự do hàng hải và hàng không.
Việc Mỹ gần đây can dự vào cuộc chiến công hàm là một tín hiệu rõ ràng cho thấy tranh chấp về tính hợp pháp các tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc sẽ không sớm kết thúc.
Mặc dù đã có hành lang pháp lý, việc áp dụng biện pháp vũ trang trong thực thi pháp luật trên biển vấp phải không ít trở ngại.
Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 là căn cứ pháp lý để Việt Nam và các quốc gia xác định vùng biển, hải phận của mình.
Các vùng biển và thềm lục địa thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia là bộ phận cấu thành, không thể thiếu được của bất kỳ quốc gia ven biển nào.
Công hàm Thủ tướng Phạm Văn Đồng năm 1958 không có ý nghĩa công nhận chủ quyền mà Trung Quốc tuyên bố. Nguyên tắc của luật pháp quốc tế là không được phép suy diễn một cách chủ quan…