Cạnh tranh nước lớn trong năm qua cho thấy giá trị địa chiến lược của ASEAN, của Việt Nam ngày càng tăng lên, có điều kiện để “chơi” được cả với Mỹ và Trung Quốc.
Cạnh tranh nước lớn trong năm qua cho thấy giá trị địa chiến lược của ASEAN, của Việt Nam ngày càng tăng lên, có điều kiện để “chơi” được cả với Mỹ và Trung Quốc.
Thế giới có đang thực sự tiến tới một trật tự đa cực? Không ai có thể tiên đoán được tương lai, nhưng dựa trên những bằng chứng hiện thời, tôi nghi ngờ điều đó.
Sau Chiến tranh lạnh, quan hệ với các nước láng giềng, trong đó có các nước Đông Nam Á được Trung Quốc đặc biệt coi trọng. Đông Nam Á có 3 ý nghĩa chiến lược đối với Trung Quốc.
Thay vì hết lòng đề cao (dưới thời Obama), hoặc trách móc và lên mặt dạy dỗ (dưới thời Trump), chính quyền Biden nên theo đuổi sự hợp tác “tiểu đa phương” (minilateral) với các thành viên ASEAN trụ cột.
Không khu vực nào trên thế giới hứng chịu sự cạnh tranh kinh tế, chiến lược và quân sự giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc nhiều hơn 11 quốc gia Đông Nam Á.
ASEAN và Việt Nam, với tư cách là các thực thể bậc trung, coi Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương là một trong những khu vực có tầm quan trọng chiến lược nổi bật nhất.
Địa chính trị của lưu vực Mekong hầu như bất lợi cho các nước ASEAN ven sông. Quyền kiểm soát thượng nguồn và một chuỗi các đập nước giúp Trung Quốc có lợi thế quan trọng.
Trong những năm đầu của thế kỷ 21, có nhiều ý kiến cho rằng Liên minh châu Âu (EU) có thể đóng vai trò một “siêu cường thầm lặng”, thậm chí có thể trở thành đối thủ của Mỹ trong cuộc đua bá quyền…
Dịch COVID-19 có lẽ là cơ hội để các nước Đông Nam Á hạn chế sự phụ thuộc quá mức vào thị trường Trung Quốc và đa dạng hóa, tái cấu trúc chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm đạt được vị thế tốt hơn.
Cần nắm bắt bản chất cộng sinh giữa lợi ích quốc gia và lợi ích khu vực, đồng thời vun đắp cả hai nhằm củng cố năng lực của ASEAN trong việc định hình những diễn biến trong khu vực.