Các quốc gia Đông Nam Á sẽ tiếp tục cân nhắc giữa Mỹ và Trung Quốc, nhưng thách thức đối với Washington sẽ là chuyển đổi mong muốn tiếp tục hợp tác với Mỹ của họ thành lợi ích chiến lược.
Các quốc gia Đông Nam Á sẽ tiếp tục cân nhắc giữa Mỹ và Trung Quốc, nhưng thách thức đối với Washington sẽ là chuyển đổi mong muốn tiếp tục hợp tác với Mỹ của họ thành lợi ích chiến lược.
Tại Đông Nam Á, Mỹ và Trung Quốc đều đang chạy đua tìm cách gia tăng tầm ảnh hưởng. Trong đó, Trung Quốc vốn có lợi thế hơn Mỹ về mặt địa lý gần gũi và lịch sử gắn bó với Đông Nam Á.
Nơi đây đang chứng kiến cuộc tranh giành và xác lập ảnh hưởng gắt gao giữa hai cường quốc hàng đầu.
Có lẽ Trung Quốc là nguồn cơn bất đồng lớn nhất giữa Mỹ và ASEAN. Tất cả các nước Đông Nam Á, trừ Việt Nam, đã kiềm chế không công khai liên kết với Washington để đối mặt với Bắc Kinh.
Đông Nam Á là một khu vực đặc biệt. Trên một vùng đất nhỏ hẹp, có tới 11 quốc gia với những khác biệt lớn về chính trị, tôn giáo, kinh tế.
Thay vì hết lòng đề cao (dưới thời Obama), hoặc trách móc và lên mặt dạy dỗ (dưới thời Trump), chính quyền Biden nên theo đuổi sự hợp tác “tiểu đa phương” (minilateral) với các thành viên ASEAN trụ cột.
Quan điểm và chính sách ngoại giao mà chính quyền Biden sẽ triển khai tại khu vực Đông Nam Á là một trong những vấn đề trọng tâm, thu hút sự quan tâm, theo dõi của các nước trong khu vực.
Đông Nam Á luôn là một ngã tư chiến lược, nơi lợi ích của các cường quốc giao thoa nhau và đôi khi va chạm. Bản chất đây là một khu vực đa cực. Người Mỹ dường như khó có thể hiểu được điều này.
Không khu vực nào trên thế giới hứng chịu sự cạnh tranh kinh tế, chiến lược và quân sự giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc nhiều hơn 11 quốc gia Đông Nam Á.
Hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều nhận thấy lợi ích thiết thực trong việc xích lại gần Bắc Kinh, và cho đến nay, họ chưa nhận thấy hậu quả thực sự nào từ Washington khi làm như vậy.