Hợp tác kinh tế-xã hội giữa Việt Nam với Mỹ và EU đã có những bước tiến đáng kể trong những năm gần đây. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số thách thức cần được giải quyết.
Hợp tác kinh tế-xã hội giữa Việt Nam với Mỹ và EU đã có những bước tiến đáng kể trong những năm gần đây. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số thách thức cần được giải quyết.
Có lẽ một bài học Việt Nam có thể rút ra từ các quốc gia Châu Á khác là sự thành công trong việc sử dụng quan hệ tốt đẹp với cá nhân Donald Trump để thúc đẩy các mục tiêu vì lợi ích quốc gia.
“Chúng tôi nhấn mạnh rằng, sự hiểu biết lẫn nhau, hoàn cảnh của nhau, tin cậy lẫn nhau, tôn trọng các lợi ích chính đáng của nhau và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau luôn có ý nghĩa quan trọng”.
“Vị tướng dù có công lao lớn đến đâu cũng chỉ là giọt nước trong biển cả. Các ngài gọi tôi là vị tướng thần thoại, nhưng tôi tự nghĩ tôi bình đẳng với những người lính của mình”.
Chuyến thăm cấp nhà nước hai ngày của Joe Biden tới Việt Nam đã khiến nhiều người Mỹ nhảy nhót: Mỹ đang đẩy Việt Nam vào con đường đối đầu với Trung Quốc và tách xa Nga!
Trong khi phương Tây mô tả đây là nỗ lực của Mỹ nhằm lôi kéo Việt Nam để đối trọng với Trung Quốc, thì người Trung Quốc có góc nhìn như thế nào?
Việc nâng cấp mối quan hệ với Mỹ đem lại nhiều cơ hội và tiềm năng phát triển về công nghệ cho Việt Nam nhưng cũng tồn tại không ít thách thức đối với Hà Nội trong việc cân bằng mối quan hệ với các nước lớn.
Trong danh sách 23 quốc gia xin gia nhập khối BRICS mà Ngoại trưởng Nam Phi đề cập tới có Việt Nam. Thông tin này thật sự gây bất ngờ lớn. Có người còn cho rằng đây là thông tin giả…
Trong không gian chiến lược “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” của Mỹ và “Sáng kiến Vành đai và Con đường” của Trung Quốc, Việt Nam đều chiếm một vị trí quan trọng.
Trở ngại chính cản trở bất kỳ tiến bộ nào trong việc thúc đẩy quan hệ nằm ở việc Việt Nam e ngại khiêu khích Trung Quốc mà không có lợi ích rõ ràng và hữu hình.