“David đã sử dụng cái đầu khi chiến đấu với Goliath. Người Việt Nam chúng tôi cũng làm như thế khi phải chiến đấu với người Mỹ”.
“David đã sử dụng cái đầu khi chiến đấu với Goliath. Người Việt Nam chúng tôi cũng làm như thế khi phải chiến đấu với người Mỹ”.
Vì sao Điện Biên Phủ – địa danh nằm cách xa khu căn cứ của Pháp và Việt Minh – lại trở thành điểm quyết chiến kết thúc cuộc giao tranh giữa ta và địch?
Trong lịch sử tồn tại của mình, Tạp chí Time – tạp chí tin tức hàng tuần nổi tiếng của Mỹ – đã ba lần đưa hình ảnh chân dung Đại tướng Võ Nguyên Giáp lên trang bìa cùng những bài viết gắn với các thời điểm khác nhau trong sự nghiệp của ông.
Nhà sử học – đạo diễn phim lịch sử chiến tranh Pháp Daniel Roussel từng gặp đại tướng Võ Nguyên Giáp hàng chục lần trong 30 năm.
Trong ngày Thiền sư Thích Nhất Hạnh từ nước Pháp trở về thăm quê hương lần thứ hai vào năm 2007, thiền sư đã tận thân đến tư thất Đại tướng Võ Nguyên Giáp để thăm Ông trong tinh thần đạo vị sĩ phu.
Thiếu tá Australia Robert O’Neill là người khởi đầu cho xu hướng nghiên cứu lãnh đạo quân sự “phía bên kia” trong chiến tranh Đông Dương.
“Vị tướng dù có công lao lớn đến đâu cũng chỉ là giọt nước trong biển cả. Các ngài gọi tôi là vị tướng thần thoại, nhưng tôi tự nghĩ tôi bình đẳng với những người lính của mình”.
Dưới góc nhìn của Robert Grant, tác giả cuốn Phân tích chiến lược đương đại (Contemporary Strategy Analysis), nghệ thuật chiến tranh của tướng Giáp là cuốn cẩm nang đáng để giới doanh nhân học hỏi.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ là người hùng lịch sử trong lòng người dân Việt Nam, mà còn là một vị tướng huyền thoại được thế giới công nhận.
Đánh bại 10 tướng, suốt 30 năm cầm quân không phạm sai lầm chiến lược nào, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là một hiện tượng hy hữu trong quân sử thế giới.