Trang báo Vệ Quốc Quân số ra ngày 1/11/1948 có in bài thơ ‘Tây Tiến’ của tác giả Duy Liên. Tôi háo hức đọc, thấy dạt dào cảm xúc như ngày nào đọc “Tây Tiến” của Quang Dũng.
Trang báo Vệ Quốc Quân số ra ngày 1/11/1948 có in bài thơ ‘Tây Tiến’ của tác giả Duy Liên. Tôi háo hức đọc, thấy dạt dào cảm xúc như ngày nào đọc “Tây Tiến” của Quang Dũng.
Chúng tôi đội viên Đội Việt Nam tuyên truyền Giải phóng quân, xin lấy danh dự của một người chiến sỹ cứu quốc mà thề dưới lá cờ đỏ sao vàng năm cánh. Xin thề…
So với Pháp và Mỹ, Quân đội Nhân dân Việt Nam luôn ở thế yếu hơn về lực lượng, trang bị nhưng lại rất giỏi sáng tạo ra các chiến thuật khiến địch thủ không biết đâu mà lường.
Một vấn đề cần nhìn thẳng là văn học thời kỳ 1945-1975 đôi khi rơi vào sơ lược, công thức giáo điều trong xây dựng hình mẫu nhân vật người chiến sĩ.
Nhắc đến ngày 20/10, ai cũng biết đó là ngày cả nước tôn vinh những người phụ nữ. Nhưng nhiều người lại không biết vì sao lại có một ngày mang ý nghĩa rất đẹp này.
Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là thời gian định hình những bài hát được gọi bằng tân nhạc, mới ra đời trong trào lưu âm nhạc cải cách chưa đầy một thập niên trước đó.
Hai cảnh tượng trái ngược diễn ra trên cây cầu Long Biên lịch sử. Lực lượng viễn chinh Pháp thất thểu rút lui. Ở chiều ngược lại, đoàn quân giải phóng hùng dũng tiến vào Hà Nội…
Cuộc giải phóng Thủ đô năm 1954 xét ở nhiều mặt có nhiều nét tương đồng đến đáng ngạc nhiên với cuộc giải phóng Thăng Long thế kỷ 15.
Từ ngày 23/9/1945, cầu Thị Nghè đã trở thành một chiến lũy ngăn bước tiến của kẻ xâm lược. Ngày 18/10/1945, quân Pháp huy động tàu thép và chiến xa để chiếm cầu…
Sau khi giành độc lập, chính quyền cách mạng non trẻ phải đối mặt với hàng chục phe phái chống phá và hơn 300.000 quân nước ngoài chiếm đóng.